đậm chất dâN giaN
Chất sử thi của vở tuồng Chàng Lía được thể hiện khá đậm nét trên mọi phương diện từ kịch bản đến nghệ thuật dàn dựng, biểu diễn và các yếu tố hỗ trợ như âm nhạc, hội họa, âm thanh, ánh sáng… Trên phương
diện kịch bản, với những cứ liệu lịch sử cĩ được trong q trình tìm hiểu về Chàng Lía, bằng trái tim đa cảm, lối tư duy sắc sảo và sự sáng tạo của người cầm bút, tác giả Đồn Thanh Tâm đã đưa những nhân vật lịch sử từ thế kỷ XViii trở về với đương đại một cách rất sống động, rất đời. Qua lời kể của nhân vật người dẫn chuyện - Phùng Lão, chàng trai Lía chất phác, bản lĩnh trước những thăng trầm của cuộc đời được lột tả khá đầy đủ, chân thực. Vì thương người nghèo mà Lía đã đánh vỡ trán con trai nhà phú hộ. Cũng từ chuyện đĩ mà mẹ chàng bị bọn cường hào đánh đập tới chết, người con gái chàng thương cũng bị bọn chúng làm nhục. Khơng thể kiềm chế được ngọn
Tạp chí • số 76 (Tháng 05/2022) • 55 lửa căm hờn đang rực cháy trong tim, Lía
vùng lên chống cự lại phường ác bá đĩ và giết chết tên Chánh Tổng. Đây cũng là lúc chàng buộc phải mang theo thi thể mẹ rời xa quê hương Phú Lạc lánh nạn. Cơ duyên đưa người thanh niên cĩ tố chất anh hùng ấy gặp được cao nhân. Sau sáu năm theo thầy học đạo, cuối cùng, Chàng Lía đã đến với hĩc Sấu, Truơng Mây. Sự xuất hiện của người thiếu niên anh hùng tên Lía đã biến chốn rừng núi thâm u, đáng sợ thành nơi ấm áp, nghĩa tình. Tài năng, đức độ và sự chất phác của Lía như một phép màu thổi vào những thân hình bặm trợn khét tiếng khắp vùng thành để họ trở thành những dũng tướng cĩ trái tim nhân nghĩa. Tụ hội ở Truơng Mây, lực lượng nghĩa quân ngày càng lớn mạnh và bắt đầu các cuộc đánh chiếm kho lương, tiêu diệt cường hào trong vùng, đặc biệt là việc đánh thành Quy nhơn. Tuy gặt hái được nhiều chiến thắng nhưng cuối cùng, nghĩa quân của Chàng Lía cũng chịu thất bại thảm khốc bởi những mưu kế hiểm độc và sức mạnh hùng hậu của quân nhà nguyễn. Đây chính là bi kịch của Lía và nghĩa sĩ Truơng Mây, cũng là khúc bi tráng chung của người nơng dân Việt nam thế kỷ thứ XViii.
Bằng những thủ pháp độc đáo của nghệ thuật biên kịch như tạo tình huống, hư cấu… cũng như sự mềm mại, mùi mẫn, ngọt ngào của các làn điệu hát tuồng, tác giả đã dẫn dắt người xem đi hết cuộc đời
nghệ ThUậT
trong vở tuồng “chàng lía”
Tạp chí • số 76 (Tháng 05/2022) • 55 bi hùng của Chàng Lía. Trong đĩ, nổi bật
nhất chính là cái kết bi thương của nhân vật anh hùng này. Lịng tốt, đức bao dung và sự chất phác cả tin làm nên anh hùng Lía ngày nào giờ cộng thêm một chút chủ quan đã trở thành thảm kịch. Suy cho cùng, Chàng Lía mới chỉ cĩ những điều kiện cần nhưng chưa đủ để trở thành người dẫn dắt muơn dân, và cuộc khởi binh của các nghĩa binh Truơng Mây - những nơng dân chân chất, chỉ mang tính tự phát, mục đích tuy đẹp nhưng chưa đủ tầm vĩc để làm nên đại nghiệp.
Từ lời hay ý đẹp của kịch bản, với tình yêu, tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng nhuần nhuyễn các thủ pháp dàn dựng nghệ thuật như đảo màn lớp kết hợp các yếu tố hỗ trợ của sân khấu, đạo diễn - nSnD hồi huệ đã thổi hồn cho vở diễn thêm sinh động, hấp dẫn. Chọn chất trường ca sử thi làm âm hưởng nghệ thuật chủ đạo đồng thời vận dụng sáng tạo những đường nét uyển chuyển, tinh tế của vũ đạo tuồng, vẻ đẹp đặc tả của âm nhạc, ánh sáng, đạo diễn hồi huệ đã làm tăng thêm tính bi tráng, chất anh hùng ca cho vở diễn mà người xem vẫn thấy câu chuyện rất gần, rất thật và cảm động.
Trong quá trình dàn dựng, để cho bản trường ca về anh hùng Lía thêm phần sống động, đạo diễn đã đưa vào vở diễn khá nhiều yếu tố mới. Phối cảnh sân khấu của từng màn lớp được trau chuốt khá kỹ. Phục
trang, đạo cụ, cảnh trí và hệ thống ánh sáng đặc tả được cân chỉnh, tính tốn sao cho vừa đảm bảo tính hồnh tráng, bề thế của chất sử thi nhưng cũng khơng mất đi tính ước lệ tượng trưng của nghệ thuật tuồng. Ví như màn Truơng Mây, cảnh trí được bố trí bởi các mộc nhân in trong đá với rêu phong bao phủ khiến trí tưởng tượng của người xem trở nên phong phú hơn, độc đáo hơn.
Khơng chỉ cĩ bối cảnh sân khấu độc đáo, cách chuyển cảnh trong vở tuồng cũng khá mới. nếu như từ xưa quy trình chuyển lớp diễn thường là tắt đèn, kéo màn, chuyển cảnh thì nay, đạo diễn lại để diễn viên dùng các động tác vũ đạo, kết hợp với âm nhạc chuyển cảnh trong nghệ thuật. Việc chuyển đổi màn lớp uyển chuyển, linh hoạt và nghệ thuật như vậy làm cho cảm xúc thẩm mỹ của khán giả trở nên liền mạch hơn, mang lại cảm giác mới lạ lơi cuốn người xem.
Trong tiềm thức của người xứ nẫu, Chàng Lía và cuộc khởi nghĩa Truơng Mây luơn là niềm tự hào và quý mến. Suối nguồn của tình cảm ấy cĩ lẽ được bắt nguồn từ hai dịng cảm xúc: tấm lịng thương yêu, kính trọng với tiền nhân và sự tiếc nuối khơn nguơi đi kèm với nhiều dấu hỏi lớn về cuộc nổi dậy. Bằng nghệ thuật, vở diễn Chàng Lía đã phần nào đáp ứng được tình cảm cũng như giải đáp các thắc mắc này cho người xem, dù cĩ thể đĩ chỉ là kết quả của sự suy đốn và tưởng tượng...
56 • Tạp chí • số 76 (Tháng 05/2022) Kiến TrúC XAnh Kiến TrúC XAnh
tUấn anh, Ảnh: hIrOYUkI OkI
hồn thiện vào tháng 04/2021, nhà đĩn grand World tại Phú Quốc - Việt nam là cơng