5. Kết cấu của đề tài
2.4 Phân tích và đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường
2.4.1. Đánh giá khái quát về công tác hoạch đinh chiến lược phát triển thị trường
trường tại công ty cổ phần Cao Đức.
2.4.1. Đánh giá khái quát về công tác hoạch đinh chiến lược phát triển thịtrường trường
* Nhận thức về vai trị của cơng tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường
Từ hình 2.1 tác giả nhận thấy nhận thức của lãnh đạo và toàn thể cán bộ, nhân viên trong công ty về tầm quan trọng của công tác hoạch định chiếm lược phát triển thị trường là chưa cao, 55% ý kiến cho rằng nó quan trọng ở mức Trung Bình, 30% đánh giá Yếu và 15% là Khá quan trọng.
Yếu Trung bình Kém
Hình 2.1 Đánh giá tầm quan trọng của cơng tác oạch định chiến lược phát triển
thị trường
(Nguồn: Tác giả)
Lý giải cho điều này, theo kết quả phỏng vấn ông Nguyễn Đức Quế - giám đốc công ty cho rằng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ lên khơng chú trong nhiều vào công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường như các doanh nghiệp lớn hơn. Mặt khác giám đốc là người điều hành cơng ty, có thâm niên lâu năm, am hiểu rõ rang lĩnh vực sản xuất kinh doanh gạch tuynel. Do đó, giám đốc cơng ty xác lập các định hướng phát triển thị trường chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà chưa áp dụng bất cứ quy trình hay cơng cụ hỗ trợ nào cho quá trình hoạch định.
* Mức độ thường xun phân tích mơi trường kinh doanh và khả năng sử dụng các cơng cụ hỗ trợ phân tích mơi trường kinh doanh.
15%
85%
2 năm/ lần Khi cần thiết 1 năm/lần 6 tháng/lần
Hình 2.2 Mức độ thường xun phân tích mơi trường kinh doanh tại cơng ty cổ
phần Cao Đức (Nguồn: Tác giả) 5% 95% Có sử dụng Khơng sử dụng Hình 2.3 Khả năng sử dụng cơng cụ hỗ trợ phân tích mơi trường (IFAS, EFAS)
của cơng ty cổ phần Cao Đức (Nguồn: Tác giả)
Từ hình 2.3 cho thấy mức độ phân tích mơi trường kinh doanh trong doanh nghiệp là không thường xuyên với 85% ý kiến đánh giá rằng việc phân tích mơi trường kinh doanh chỉ thực hiện khi cần thiết, 15% ý kiến cịn lại cho rằng cơng tác này được thực hiện 2 năm/ 1 lần. Mặt khác, theo hình 2.2 có tới 95% ý kiến đánh giá cho rằng doanh nghiệp cũng chưa sử dụng bất kì cơng cụ nào như mô thức IFAS, EFAS để hỗ trợ cho việc đánh giá khả năng phản ứng với các nhân tố mơi trường bên trong, bên ngồi doanh nghiệp. Điều này cũng cho thấy thái độ quan tâm của doanh nghiệp đối với công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường một cách bài bản, đúng quy trình đang ở mức thấp. Việc khơng thường xun phân tích mơi trương kinh doanh khiến doanh nghiệp không xác định kịp thời các cơ hội và thách thức đang ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, không phát huy được hết điểm mạnh bên trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc khơng sử dụng các cơng cụ IFAS, EFAS hỗ trợ cho q trình phân tích mơi trường kinh doanh khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi đánh giá khả năng phản ứng trước các nhân tố môi trường, khả năng này là cao hay thấp, để từ đó có các giải pháp khắc phục kịp thời.