5. Kết cấu của đề tài
2.4 Phân tích và đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường
2.4.2. Thực trạng mục tiêu chiến lược phát triển thị trường
2.4.2.1. Thực trạng phân đoạn thị trường mục tiêu * Khu vực thị trường của doanh nghiệp
Tây Bắc Hải Dương Bắc Ninh Hà Nội
0 20 40 60 80 100 120
Hình 2.4 Khu vực thị trường của cơng ty cổ phần Cao Đức.
(Nguồn: Tác giả)
Theo hình 2.4.2.1 ta thấy thị trường mà công ty đang tập trung khai thác chủ yếu là khu vực Bắc Ninh và các vùng phụ cận. Như vậy với quy mô dân số đông, mức thu nhập của người tiêu dùng tại Bắc Ninh cao, đồng thời với tốc độ đơ thị hóa diễn ra chóng mặt khiến cho nhu cầu nhà ở ngày càng tăng cao, ngày càng nhiều các dự án xây dựng chung cư cao tầng, các cơng trình cơng cộng, các khu cơng nghiệp ở vùng phụ cận được triển khai xây dụng. Tất cả những yếu tố trên đều góp phần khẳng định Bắc Ninh và các vùng phụ cận là một thị trường tiềm năng để cơng ty có thể khai thác lâu dài. Mặt khác, thị trường nhiều tiềm năng thì sẽ thu hút các đối thủ cạnh tranh gia nhập mới ngày càng nhiều do đó, áp lực cạnh tranh tại thị trường Bắc Ninh là rất lớn, doanh nghiệp cần có những chiến lược kinh doanh hợp lí để khai thác hiệu quả thị trường này.
* Phân đoạn khách hàng của doanh nghiệp
Các nhà bán buôn Khách hàng dự án Các nhà thi cơng nhỏ 0 20 40 60 80 100 120
Theo hình 2.4.2b, tác giả nhận thấy phân đoạn khách hàng tập trung vào 3 nhóm khách hàng chính là Khách hàng dự án, Các nhà bán buôn và các nhà thi cơng nhỏ. Đặc thù của từng nhóm khách hàng như sau:
- Khách hàng dự án: bao gồm những cơng trình xây dựng lớn như chung cư cao
tầng, khu biệt thự liền kề, khu công nghiệp vừa và nhỏ…, đây là nhóm khách hàng chính của cơng ty. Khách hàng dự án rất nhạy bén và phát hiện kịp thời về giá cả cũng như sản phẩm mới cùng loại, họ có nhiều nguồn cung cấp, có nhiều sự lựa chọn. Nhóm khách hàng này thường địi hỏi cao chất lượng sản phẩm, các dịch vụ chăm sóc khách hàng đi kèm, đặc biệt là thời gian, địa điểm giao hàng phải nhanh chóng, chính xác để kịp thời với tiến độ thi cơng. Các sản phẩm mà họ sử dụng phần lớn thược nhóm hàng cung cấp. Đối với nhóm khách hàng này thì cơng ty cần phải tạo uy tín tốt ngay từ đầu vì khi đã được chọn cung cấp hàng thì khơng chỉ cung cấp một lần mà cịn được cung cấp cho nhiều lần sau đó ở cơng trình mà họ thi cơng.
- Các nhà bán bn (đại lí, cửa hàng gạch): Cửa hàng chuyên bán lẻ là một
thành phần tất yếu trong hệ thống phân phối. Nó là cầu nối giữa cơng ty với người tiêu dùng. Nhóm khách hàng này u cầu cao về dịch vụ vận chuyển tận nơi, chỉ lấy sản phẩm của các nhà phân phối có giá thấp hơn các nhà phân phối khác, chiết khấu cao hơn; sản phẩm đạt chất lượng mẫu mã, bao bì thịnh hành, dễ tiêu dùng.
- Các nhà thi cơng nhỏ: Nhóm khách hàng này thường có lượng mua khơng lớn
và khơng thương xuyên. Do đặc thù của các nhà thi cơng nhỏ là ít có sự đảm bảo về chất lượng cơng trình nên họ không yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm nhưng lại rất nhạy bén về giá cả, có sự so sánh thường xuyên giữa các nhà phân phối nên sẽ ưu tiên lựa chọn những nhà phân phối có chiết khấu cao hơn.
2.4.2.2. Thực trạng mục tiêu chiến lược phát triển thị trường
Để làm rõ mục tiêu chiến lược phát triển thị trường, tác giả đã tiến hành phỏng vấn ông Nguyễn Đức Quế - giám đốc công ty, kết hợp với dữ liệu thứ cấp tác giả thấy, mục tiêu chiến lược phát triern thị trường của công ty rất đa dạng, gắn liền với ngành sản xuất kinh doanh gạch tuynel, trong đó kết quả phỏng vấn thì thì doanh nghiệp tập trung vào mở rộng thị phần, kênh phân phối tại Bắc Ninh và đa dạng hóa các sản phẩm, cập nhật các công nghệ tiên tiến.