Thực trạng phân tích mơi trường chiến lược phát triển thị trường tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của công ty cổ phần cao đức (Trang 35 - 39)

5. Kết cấu của đề tài

2.4 Phân tích và đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường

2.4.3. Thực trạng phân tích mơi trường chiến lược phát triển thị trường tại công ty

cơng ty cổ phần Cao Đức.

2.4.3.1. Thực trạng phân tích mơi trường bên ngồi

Dựa trên dữ liệu phỏng vấn ơng Nguyễn Đức Quế - Giám đốc công ty về công tác nhân mơi trường bên ngồi chủ yếu tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn, tác giả đã tiến hành điều tra lấy ý kiến của nhân viên trong công ty về sự ảnh hưởng của các nhân tố đó. Kết quả được tính như sau:

Chính sách bảo vệ mơi trường của chính phủ

Áp lực từ sản phẩm thay thế Thủ tục hành chính phức tạp Tiền năng từ thị tmới Hà Nội Tiền năng từ thị trường truyền thông Bắc Ninh

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Cơ hội Column1

Hình 2.6 Đánh giá các tác nhân mơi trường bên ngồi doanh nghiệp

(Nguồn: Tác giả)

Dựa vào hình 2.6, tác giả đã phân lập tác nhân thành 2 nhóm nhân tố là Cơ hội và Thách thức, cụ thể như sau:

Các cơ hội kinh doanh

Tốc độ gia tăng dân số và đơ thị hóa cao (80%): Tốc độ gia tăng dân số trong những năm vừa qua mặc dù đã ổn định nhưng vẫn cịn ở mức cao, trong khi đó tốc độ đơ thị hóa đang diễn ra chóng mặt. Từ đó gia tăng nhu cầu về xây dựng nhà cửa mới, mở ra cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.

Tiềm năng từ thị trường truyền thống Bắc Ninh (90%): Với dân số hiện tại đơng, ngày càng có nhiều dự án chung cư cao tầng, các cơng trình cơng cộng được triển khai xây dựng.

mang lại thu nhập cho người dân. Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dung lợi thế này với các khoản tiền vay được để mở rộng quy mô sản xuất cũng như thị trường kinh doanh mới cho cơng ty.

Trong đó, ban lãnh đạo cơng ty cho rằng các nhân tố cơ hội có tác động lớn nhất tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chính là Tiềm năng từ thị trường truyền thống Bắc Ninh và Tiềm năng từ thị trường mới khu vực Hà Nội bới các cơ hội này rất phù hợp với các mục tiêu quan trọng mà công ty đangg hướng tới là tăng doanh thu gắn liền với mở rộng thị phần, khai thác tốt thị trường hiện tại và phát triển thị trường mới tiềm năng.

Các thách thức kinh doanh

Sự biến động liên tục của công nghệ sản xuất (75%): Kinh tế hội nhập, rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài tràn vào Việt Nam, các doanh nghiệp liên doanh mọc lên như nấp, các dây chuyền, công nghệ sản xuất tiên tiến ở Nhật, Trung Quốc… được nhập về Việt Nam rất nhiều điều này gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải tỉnh táo, lựa chọn những dây chuyền phù hợp và tổ chức nghiên cứu các loại sản phẩm mới để tránh lạc hậu so với đối thủ.

Áp lực gia tăng đối thủ cạnh tranh (90%): Bắc Ninh là một tỉnh có nhiều cơ hội sản xuất kinh doanh gạch xây dựng, việc gần đây các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng mọc lên nhiều: Cơng Ty Cổ Phần Bê Tơng Khí Viglacera, cơng ty cổ phầ CATALAN, Cơng ty cổ phần Lam Sơn đòi hỏi doanh nghiệp phải đứng vững, phát huy mạnh mẽ những thế mạnh chất lượng sản phẩm, giá thành, chi phí để áp đảo đối thủ dành lấy thị phần về cho doanh nghiệp.

Áp lực từ sản thay thế (80%): Đời sống vật chất con người ngày càng tăng lên, nhu cầu sử dụng các loại vật liệu xây dựng bền khơng chỉ dừng lại ở đó nữa, họ cịn muốn bền đẹp, bảo vệ mơi trường màchất lượng mà giá cả lại phải chăng như: Bê tong cốt, gạch khơng nung… vì vậy doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và có cam kết cho khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp trong vòng 3 năm tới 10 năm tùy theo từng loại sản phẩm và mục đích sử dụng. Trong đó, ban lãnh đạo cơng ty nhận định rằng các nhân tố thách thức tác động lớn nhất tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chính là Sự gia tăng đối thủ cạnh

trong ngành ngày một lớn khi mà các đối thủ gia nhập lớn ngày càng nhiều đây chắc hản là những thách thức kinh doanh không hề nhỏ đối với doanh nghiệp.

2.3.3.2. Thực trạng phân tích mơi trường bên trong

Dựa trên dữ liệu phỏng vấn ông Nguyễn Đức Quế - Giám đốc công ty về công tác nhân mơi trường bên ngồi chủ yếu tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn, tác giả đã tiến hành điều tra lấy ý kiến của nhân viên trong công ty về sự ảnh hưởng của các nhân tố đó. Kết quả được tính như sau:

Năng lực quản lý của giám đốc Chất lượng sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm Mạng lưới kênh phân phối chưa sâu Trình độ nhân viên

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Điểm yếu

Column1

Hình 2.7 Đánh giá các nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp

(Nguồn: Tác giả)

Dựa vào hình 2.3.3 tác giả phân lập các tác nhân trên thành 2 nhóm nhân tố là điểm mạn và điểm yếu. cụ thể như sau:

Các điểm mạnh của doanh nghiệp

- Năng lực quản lý của giám đốc (80%): Nhà quản trị cấp cao của công ty luôn

được đánh giá là nhà quản lí giỏi, có tác phong quản trị chuyên nghiệp, năng lực tổ chức quản lý tốt và luôn đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn.

- Hoạt động chăm sóc khách hàng chu đáo: đúng thời gian, địa điểm (90%):

Hoạt động chăm sóc khách hàng của cơng ty ln được đánh giá cao, quy trình vận chuyển hàng diễn ra bài bản và luôn giao tới người nhận đúng thời gian, địa điểm, đảm bảo tiến độ cơng trình thi cơng.

-Vị thế tài chính mạnh (75%): Hiện tại cơng ty đang có vị thế tài chính khá vững

chắc, bên cạnh đó là khả năng huy động vốn tốt. Từ đó làm chỗ dựa để cơng ty mạnh dạn triển khai các kế hoạch kinh doanh.

- Chất lượng sản phẩm (90%): Các sản phẩm của công ty cổ phần Cao Đức

được Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn – đo lường chất lượng (Sở Khoa Học Công Nghệ) kiểm nghiệm và đánh giá cao.

- Đa dạng hóa sản phẩm (80%):Nhà máy đưa ra thị trường những sản phẩm với

các loại: gạch 4 lỗ, gạch 2 lỗ, gạch thẻ đặc… đạt tiêu chuẩn của gạch tuynel.

Trong đó, ban lãnh đạo cơng ty nhận định rằng các điểm mạnh lớn nhất của doanh nghiệp chính là Chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm. Hoạt động chăm sóc khách hàng chu đáo, đúng thời gian, địa điểm. Đó đều là những thế mạnh quan trọng mà cơng ty có được và cần phát huy tốt hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Các điểm yếu của doanh nghiệp

- Chương trình truyền thơng xúc tiến sản phẩm nghèo làn (90%): Các chương trình quảng bá sản của doanh nghiệp cịn hạn chế, chưa có kế hoạch cụ thể cho từng thị trường, giai đoạn

- Mạng lưới kênh phân phối chưa sâu (90%): Mạng lưới mới chỉ tập trung ở các huyện gần nhà máy, chưa mở rộn ra quy mơ tồn tỉnh được.

- Đơn hàng lớn chưa đáp ứng được (75%): Với các đơn hàng lớn doanh nghiệp doanh nghiệp chỉ nhận một phần vì khơng đáp ứng được hàng cho khách hàng đúng thời gian và số lượng được.

- Trình độ nhân viên (80%): Đa số nhân viên là lao động phổ thông không qua đào tạo, chỉ dựa vào kinh nghiệm của người lâu năm.

- Quy mô sản xuất của doanh nghiệp cịn nhỏ (80%): Quy mơ doanh nghiệp còn hạn chế, nhỏ hẹp khó có thể mở rộng sản xuất kinh doanh

Trong đó, ban lãnh đạo cơng ty nhận định rằng các điểm yếu lớn nhất của doanh nghiệp chính là Chương trình truyền thơng xúc tiến sản phẩm nghèo làn và Mạng lưới kênh phân phối chưa sâu. Đơn hàng lớn chưa đáp ứng được là điểm yếu quan trọng mà cơng ty cần khắc phục để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường.

2.4.3.3. Lợi thế cạnh tranh trong việc phát triển thị trường

Chất lượng sản phẩm Đa dạng chủng loại Hoạt động chăm sóc khách hàng 0 20 40 60 80 100

Hình 2.8 Đánh giá các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

(Nguồn: Tác giả)

Để hoạch định và triển khai tốt chiến lược phát triển thị trường, doanh nghiệp cần dựa trên những khả năng được đánh giá là vượt trội và điều đó mang tới cho khách hàng những giá trị mang tính cá biệt cao. Hình 2.4.3.3 mơ tả đánh giá các đối tượng điều tra về các lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp đang sở hữu. Kết quả điều tra cho thấy doanh nghiệp có 2 lợi thế cạnh tranh tốt nhất là: Chất lượng sản phẩm và đa dạng chủng loại. Sản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng đánh giá là sản phẩm có chất lượng hàng đầu trong Tỉnh và đa dạng sản phẩm để khách hàng có thể lựa chọn cho mục đích của mình, để phát huy lợi thế này doanh nghiệp cần củng cố chất lượng sản phẩm, thường xuyên nghiên cứu đưa ra các loại sản phẩm mới phù hợp với thị trường.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của công ty cổ phần cao đức (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)