Thực trạng xây dựng nội dung chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng cho công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất giấy minh châu (Trang 35 - 36)

6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN

2.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH

2.3.4. Thực trạng xây dựng nội dung chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ

lớn hơn.

Thách thức: Với việc Việt Nam gia nhập WTO, thị trường mở của đồng nghĩa với các áp lực cạnh tranh ngày càng cao. Sự cạnh tranh có thể đến từ chất lượng, mẫu mã sản phẩm, giá cả sản phẩm hoặc uy tín của cơng ty… Hiện nay nền kinh tế nước ta vẫn cịn nhiều biến động do có nhiều thành phần kinh tế cũng như chính sách của nhà nước chưa thực sự hợp lý, bên cạnh đó lạm phát cũng càng cao. Bên cạnh đó cơng ty còn gặp phải những thách thức về rào cản của pháp luật khi nhà nước ban hành những quy định khá rắc rối và chồng chéo về các thủ tục đầu tư hay chính sách thuế…

2.3.4. Thực trạng xây dựng nội dung chiến lược phát triển thị trường của công ty cổphần thương mại và sản xuất giấy Minh Châu phần thương mại và sản xuất giấy Minh Châu

Theo kết quả phỏng vấn ông Nguyễn Viết Minh Châu, hiện tại ban lãnh đạo công ty là bộ phận tiến hành hoạch định chiến lược của công ty, hoạt động hoạch định đều bằng trực giác, kinh nghiệm của ban lãnh đạo, và mời chuyên gia về tư vấn, không sử dụng bất kỳ công cụ phân tích chiến lược nào. Ơng Nguyễn Viết Minh Châu cho biết “sử dụng các công cụ như TOWS, QSPM,… là khơng cần thiết vì tốn thời gian. Bằng

kinh nghiệm lâu năm, ban lãnh đạo của cơng ty cũng sẽ lựa chọn cho mình được chiến lược đúng đắn”. Điều này là khơng phù hợp với tình hình kinh tế đang ở chu kỳ võng

như hiện nay. Hơn nữa công ty đang đặt ra mục tiêu và tham vọng mở rộng sang thị trường miền Bắc, việc không thiết lập và sử dụng các cơng cụ phân tích tình thế chiến lược có thể làm cho cơng ty khơng nắm rõ được tình thế chiến lược kinh doanh của mình để đưa ra được những chính sách và hoạt động đúng đắn, một cách phù hợp.

2.3.4.1. Chính sách Marketing của cơng ty

Chính sách trong hệ thống marketing - mix của công ty vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả mong muốn.

Sản phẩm của công ty đã đạt được các tiêu chuẩn chất lượng, dịch vụ khách hàng như tư vấn và vận chuyển của công ty là điểm mạnh của công ty nhưng điểm này không được công ty làm nổi bật.

Giá sản phẩm được định giá theo giá trên thị trường giấy nhưng hệ thống phân phối của cơng ty cịn kém và có nhiều thiếu xót. Các đơn hàng đặt của cơng ty hầu như được công ty vận chuyển từ công ty hoặc vài điểm đại lý của công ty, điều này làm tốn thời gian vận chuyển. Điều này làm giảm khả năng chiếm lĩnh thị phần trên thị trường của công ty.

Công tác marketing của công ty cịn bộc lộ nhiều điểm yếu kém. Cơng ty chưa có phịng ban marketing riêng. Các hoạt động marketing chủ yếu là do phòng kinh doanh đảm nhận. Hoạt động xúc tiến chưa được thật sự quan tâm và đầu tư đúng mức, hầu như khơng trích lập hay bỏ ra một khoản chi phí thậm chí rất nhỏ cho việc quảng cáo mà chỉ đơn thuần bằng chiết khấu cho khách hàng.

2.3.4.2. Chính sách nhân sự

Tính đến 31-12-2017, cơng ty cổ phần thương mại và sản xuất giấy Minh Châu có tổng số 400 lao động chia cho 4 phòng và một phân xưởng sản xuất, phối hợp hoạt động với nhau để đảm bảo thực hiện mọi hoạt động liên quan của cơng ty.

Nhìn chung, hiện tại cơng ty đã có sự phân bổ nhân lực giữa các phòng ban khá hợp lý theo năng lực vận hành và năng lực của công ty. Tuy nhiên trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường thì việc cần bổ sung thêm đội ngũ nhân lực là rất cần thiết, nhất là cơng ty nên có phịng marketing riêng để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng cho công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất giấy minh châu (Trang 35 - 36)