Xuất lựa chọn chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần TM và S

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng cho công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất giấy minh châu (Trang 46 - 50)

6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN

3.2. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA

3.2.3. xuất lựa chọn chiến lược phát triển thị trường của công ty cổ phần TM và S

giấy Minh Châu

Đề xuất giải pháp lựa chọn phương án chiến lược kinh phát triển

Để có thể hoạch định chiến lược kinh doanh địi hỏi cơng ty cần nghiên cứu kỹ, chi tiết các nhân tố thuộc mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi. Để việc hoạch định chiến lược thật hiệu quả công ty nên sử dụng ma trận TOWS phân tích đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của nội bộ công ty cũng như các cơ hội, thách thức của môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới công ty.

Tác giả sử dụng mô thức TOWS để đưa ra một số phương án chiến lược phát triển thị trường như sau:

Bảng 3.3: Mơ thức TOWS hình thành các chiến lược của công ty cổ phần TM và SX giấy Minh Châu

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

S1: Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có trình độ, năng lực làm việc tốt. S2: Cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính cao. S3: Sản xuất ổn định có khả năng mở rộng. S4: Có uy tín nhất định trên thị trường. S5: Lãnh đạo có chun mơn và kinh nghiệm quản lý lâu năm

W1: Hoạt động marketing và xúc tiến bán còn chưa hiệu quả. Chưa xd được hệ thống phân phối của riêng mình.

W2: Chính sách tuyển dụng và đào tạo chưa tốt W3: Hệ thống thông tin chưa được quan tâm đầu tư W4: Năng lực quản lý còn hạn chế

W5: Chưa áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại

Cơ hội (O) Chiến lược (SO) Chiến lược (WO)

O1: Miền bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu bột giấy; và khả năng tận dụng giấy loại nhờ vào mạng

S1; S3; O1; O7: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc.

W1; O1; O6: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và xúc tiến bán.

lưới những người thu mua. O2: Nhà cung ứng uy tín, lâu dài. O3: Mức lạm phát ở nước ta giảm thấp, đặc biệt ở miền Bắc. O4: Tình hình chính trị ở miền Bắc ổn định.

O5: Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm.

O6: Thiết bị công nghệ hiện đại và phương thức sản xuất giấy ở miền Bắc hiện đại.

O7: Nhu cầu sử dụng giấy rất lớn khi nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển và dân số Việt Nam ngày càng tăng O8: Rào cản gia nhập ngành lớn.

Thách thức (T) Chiến lược (ST) Chiến lược (WT)

T1: Các sản phẩm thay thế giấy như internet

T2: Khí hậu miền Bắc có nhiều diễn biến bất thường gây bất lợi cho việc sản xuất và bảo quản giấy. T3: Miền Bắc có nhiều công ty sx giấy lớn.

T4: Phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của hàng nhập khẩu, đặc biệt là ở các phân khúc giấy cao cấp.

T5: Luật điều chỉnh còn chồng chéo, nhiều bất cập, lạc hậu.

T6: Giá nguyên vật liệu tăng cao và thiếu ổn định. T7: Khách hàng có quyền lực thương lượng cao.

S3; S5; T3; T4: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc thông qua dẫn đạo về chi phí.

W1; W5; T1; T3; T6; T7: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc bằng việc liên minh liên kết với các công ty giấy khác.

(Nguồn: Tác giả)

Bằng cách lập ma trận TOWS, có thể kết hợp đưa ra các chiến lược mà Cơng ty có thể lựa chọn. Điển hình là các nhóm chiến lược sau:

rộng, tốc độ phát triển kinh tế và mật độ tăng dân số tạo điều kiện cho công ty thực hiện mục tiêu phát triển thị trường miền Bắc.

Nhóm chiến lược WO điểm yếu – cơ hội (W1 + O1,6): Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và xúc tiến bán. Thiết bị công nghệ sản xuất giấy ở miền Bắc hiện đại tạo mơi trường cho cơng ty phát triển. Chính vì thế cơng ty cần nâng cao nguồn lực thơng tin để nắm bắt một cách kịp thời những biến động của thị trường, sự phát triển của khoa học cơng nghệ từ có những thay đổi, cải cách một cách kịp thời và phù hợp.

Nhóm chiến lược ST điểm mạnh – thách thức (S3,5 + T3,4): Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc thông qua dẫn đạo về chi phí. Hoạt động sản xuất của cơng ty ổn định và có khả năng mở rộng cùng với lãnh đạo có kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp cơng ty có những hoạt động sản xuất và kinh doanh một cách phù hợp, giúp giảm bớt chi phí để cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh lớn tại thị trường miền Bắc trong thời kỳ kinh tế chưa hồn tồn thốt khỏi khủng hoảng.

Nhóm chiến lược điểm yếu - thách thức (W1,5 + T1,3,6,7): Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc bằng việc liên minh liên kết với các công ty giấy khác. Hoạt động marketing và xúc tiến bán của cơng ty cịn tồn tại nhiều hạn chế, công ty chưa áp dụng những trang thiết bị hiện đại. Song tại thị trường miền Bắc có nhiều cơng ty giấy lớn áp dụng các trang thiết bị hiện đại, các nhà cung ứng chiếm ưu thế rõ rệt. Chính vì vậy cơng ty nên liên kết với các công ty giấy khác để phát triển thị trường tại miền Bắc.

Đề xuất giải pháp ra quyết định phương án chiến lược phát triển thị trường

Để đánh giá lựa chọn các phương án chiến lược công ty nên sử dụng mô thức QSPM.

Chiến lược 1: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và xúc tiến bán.

Chiến lược 2: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc thông qua dẫn đạo về chi phí.

Chiến lược 3: Chiến lược phát triển thị trường miền Bắc bằng việc liên minh liên kết với các cơng ty giấy khác.

Bảng 3.4: Mơ hình QSPM đối với cơng ty cổ phần cổ phần TM và SX giấy Minh Châu

Thang điểm quan trọng Điểm quan trọng Tổng điểm quan trọng Điểm quan trọng Tổng điểm quan trọng Điểm quan trọng Tổng điểm quan trọng Khả năng tài chính khá tốt 0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.1 Sản xuất ổn định có khả năng mở rộng 0.15 2 0.3 4 0.6 2 0.3 Nhân lực khá trẻ có trình độ cao 0.15 4 0.6 2 0.3 3 0.45 Lãnh đạo có chun mơn và quản lý lâu

năm

0.05 2 0.1 3 0.15 3 0.15 Có uy tín nhất định trên thị trường 0.05 2 0.1 1 0.05 2 0.1 Hoạt động marketing và xúc tiến bán còn

chưa hiệu quả 0.1 4 0.4 2 0.2 3 0.3 Chính sách tuyển dụng và đào tạo chưa

tốt

0.15 3 0.45 3 0.45 2 0.3 Năng lực quản lý còn hạn chế 0.1 3 0.3 2 0.2 3 0.3 Chưa áp dụng công nghệ tiên tiến hiện

đại

0.1 3 0.3 4 0.4 3 0.3 Hệ thống thông tin chưa được quan tâm

đầu tư 0.05 3 0.15 1 0.05 2 0.1

Miền bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu bột giấy; và khả năng tận dụng giấy loại nhờ vào mạng lưới những người thu mua

0.1 4 0.4 3 0.3 4 0.4

Nhà cung ứng uy tín, lâu dài 0.03 1 0.03 4 0.12 2 0.06 Tình hình chính trị ở miền Bắc ổn định 0.05 3 0.15 2 0.1 2 0.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 0.05 2 0.1 3 0.15 1 0.05 Thiết bị công nghệ hiện đại và các

phương thức sản xuất giấy ở thị trường miền Bắc hiện đại

0.065 3 0.195 4 0.26 4 0.26 Việt Nam có dân số cao, tốc độ tăng

nhanh, tập trung ở khu vực thành thị đặc biệt là khu vực miền Bắc

0.075 4 0.3 1 0.075 4 0.3 Rào cản gia nhập ngành lớn 0.08 1 0.08 1 0.08 4 0.32 Nền kinh tế vẫn chưa hoàn tồn thốt

khỏi khủng hoảng

0.065 2 0.13 3 0.195 3 0.195 Luật điều chỉnh còn chồng chéo, nhiều

bất cập, lạc hậu

0.035 1 0.035 1 0.035 4 0.14 Khí hậu miền Bắc có nhiều diễn biến bất

thường bất lợi cho việc sản xuất và bảo quản giấy

0.075 3 0.225 3 0.225 2 0.15 Miền Bắc có nhiều cơng ty giấy lớn 0.1 4 0.4 3 0.3 4 0.4 Giá nguyên vật liệu tăng cao và thiếu ổn

định

0.055 2 0.11 4 0.22 1 0.055 Khách hàng giành lợi thế trong thương

lượng 0.07 4 0.28 1 0.07 1 0.07

Tổng điểm 2.0 5.935 5.38 5.3

(Nguồn: Tác giả)

Từ ma trận QSPM, cơng ty có thể lựa chọn chiến lược phát triển thị trường miền Bắc trên cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và xúc tiến bán với tổng điểm là

5,935 điểm, phù hợp nhất với tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Để có thể phát triển sang thị trường miền Bắc công ty cần triển khai các nguồn lực một cách hợp lý để thực hiện hoạt động marketing và xúc tiến bán một cách hiệu quả nhất. Ngoài chiến lược này cơng ty cũng có thể lựa chọn chiến lược phát triển thị trường miền Bắc thơng qua dẫn đạo về chi phí vì tổng điểm của nó cũng khá cao (5,38 điểm).

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc phát triển thị trƣờng cho công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất giấy minh châu (Trang 46 - 50)