6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
2.4. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TRIỂN KHA
2.4.1. Thực trạng phân tích tình thế chiến lược thâm nhập thị trường của Viện Hóa
học Cơng Nghiệp Việt Nam
Tình hình phân tích tình thế chiến lược của VHHCNVN
Từ việc quan sát tại VHHCNVN tác giả nhận thấy cơng ty có tiến hành phân tích tình thế chiến lược trước khi quyết định triển khai chiến lược thâm nhập thị trường. Đây là một công việc vô cùng quan trọng, cần được làm trước hết vì nó liên quan mật thiết tới hiệu quả của các chính sách, chiến lược sắp tới của cơng ty để chuẩn bị cho thâm nhập thị trường.
Đánh giá các cơng cụ hỗ trợ q trình phân tích tình thế chiến lược.
Theo phỏng vấn bà Đỗ Thu Hương –trưởng phịng kinh doanh cơng tyVHHCNVN , việc phân tích tình thế chiến lược thâm nhâp thị trường của VHHCNVN chỉ dừng lại ở việc phân tích đánh giá mơi trường bên trong (như sự gia tăng vốn cố định và vốn lưu động của công ty, nguồn nhân lực của công ty được đưa đi đào tạo, các cơng trình nghiên cứu mới…) và mơi trường bên ngồi( như các chính sách của nhà nước hỗ trợ, cơng nghệ sản xuất và thi công của thế giới đã được áp dụng tới đâu trong công ty, các đối thủ cạnh tranh của Viện đã có những bước tiến nào? Có những chính sách marketing xúc tiến nào?...) để xem xét đưa ra những cơ hội và thách thức, xem xét tình hình thực tế của
VHHCNVN để đưa ra hướng phát triển và quyết định quản trị, phân tích TOWS được thực hiện một cách chung chung, mang tính chủ quan của nhà quản trị chứ công ty chưa sử dụng các cơng cụ có tính khoa học như IFAS/EFAS. Mặt khác, chỉ những nhà lãnh đạo cấp cao của VHHCNVN mới có trình độ và được tiếp cận với những lý thuyết về các cơng cụ đó cịn các nhà quản trị cấp trung phía dưới hầu như khơng đánh giá, sử dụng và phân tích tình thế, các cơng cụ phân tích tình thế. Điều này gây ra rất nhiều hạn chế cho quá