Gia đình vốn cĩ nghề làm thuốc Đơng y nên ơng Lư biết mình vừa gặp được cây thuốc quý. “Lúc bấy giờ ai cũng nghèo, mỗi khi cĩ ai trong nhà bị cảm cúm, ốm mệt, người ta lại lên núi Dành tìm và đào cây thuốc về chữa trị. Ai may lắm mới tìm thấy củ sâm Nam mang về”, ơng Lư nĩi. Từ gốc sâm ban đầu ấy, ơng Lư tìm cách mang về trồng và cố gắng giữ gìn gốc giống. Trước ơng, một số hộ dân trong vùng cũng tìm được sâm Nam và thử nhân giống nhưng đều khơng thành cơng. Ơng Thân Hải Đăng ở thơn Đồng Sen, xã Việt Lập cũng là người giữ gìn được giống sâm quý. Ơng Đăng cho biết, trước kia, gia đình ơng trồng được vài cây sâm ở gĩc vườn. Cứ hễ thấy thân cây cĩ cành chồi ra mặt đất là ơng lại tìm cách bứng lên trồng sang chỗ khác. Theo ơng, cây sâm phát triển chậm, tỷ lệ sống chỉ đạt 50%.
Khoảng 4 năm gần đây, được sự hỗ trợ của cơ quan chức năng, gia đình ơng Thân Hải Đăng được chọn làm điểm để nghiên cứu, đánh giá khoa học về sâm Nam núi Dành. “Được các chuyên gia hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, chăm sĩc, tỷ lệ sống của cây sâm Nam trong vườn đã đạt đến 90%, cây phát triển nhanh”, ơng Đăng chia sẻ.
Năm 2018, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Thực nghiệm sinh học nơng nghiệp cơng nghệ cao (CNC - Viện Di truyền Nơng nghiệp), Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam và Viện Theo sách Địa chí Bắc Giang, núi
Dành xưa kia cịn cĩ tên là núi Chung Sơn, nổi tiếng với nhiều kỳ hoa dị thảo. Ngày nay, núi Dành thuộc địa phận hai xã Liên Chung và Việt Lập thuộc huyện Tân Yên.
Theo Đại Nam nhất thống chí, “Cát sâm sẵn ở đỉnh núi Chung Sơn. Cát Sâm cũng gọi là Nam sâm, sản ở đỉnh núi Chung Sơn huyện Yên Thế, da vàng, thịt chắc, khí vị đều tốt, khơng như sâm sản ở xứ khác da trắng và nhiều nhớt”.
Sâm Nam là lồi dây leo mảnh, thường nằm bị trên mặt đất hoặc phải tựa, cuốn theo cành lá cây khác để vươn lên. Củ sâm cĩ lớp vỏ bên ngồi hơi cứng, bên trong lõi màu vàng nhạt, mùi thơm
HồNg NguyễN