tại sao khơng?
Từ xa xưa, ngư dân ven biển Bắc bộ được tổ chức thành các làng chài (vạn chài), điển hình ở những nơi khơng cĩ thế mạnh phát triển nơng nghiệp. Bản chất nghề cá của nước ta là nghề cá nhân dân, nghề cá nhỏ đan xen nghề cá thương mại với đặc trưng “nơng dân đi đánh cá”, nên đa số ngư dân là thành tố của “nơng hộ”, ít “ngư hộ” thuần túy. Ngày nay, mơ hình tổ chức này phần lớn chuyển sang thành lập các hợp tác xã ngư nghiệp, nhưng tên gọi xưa vẫn cịn, như 8 vạn chài rất điển hình (Vạn Sơn, Vạn Hương, Vạn Ngang...) ở quận Đồ Sơn, Hải Phịng. Ở một số địa phương, như Thừa Thiên Huế, nghề cá nhỏ và ngư dân tiểu nghệ tồn tại từ bao đời, hình thành nên các “làng chài nổi” trên phá Tam Giang với hơn 10.000 “dân thủy diện”. Trong khi trên các eo, vụng, tùng, áng ở tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phịng cĩ các “làng cá nổi” phát triển kế thừa từ các tổ hợp nuơi cá lồng bè, ngư dân sinh sống ở đây trong 3 - 4 đời (Cửa Vạn, Cống Đỏ, Đầu Bê...) Cĩ thể nĩi, đĩ là các cộng đồng ngư dân (cộng đồng biển, đảo) cĩ khả năng tự chủ, tự quản, tự điều chỉnh, tự ứng phĩ với thiên tai và nhân tai như bản chất gắn kết vốn cĩ của các “vạn chài” xưa.
Người ngư dân khi bước chân xuống thuyền là “cột chặt” cuộc đời với cánh buồm và sẵn sàng đĩn nhận các rủi ro. Cuộc sống biển cả khắc nghiệt đã tạo cho ngư dân tố chất dám liều lĩnh, chấp nhận mạo hiểm, cĩ bản lĩnh, dũng cảm và yêu biển quê hương, nên khi đối mặt với thử thách, các tố chất này chuyển
thành “chất anh hùng”. Quốc gia biển phải cĩ cơng dân biển, và trong bối cảnh “biển yên nhưng chưa ổn” thì ngư dân nước ta khơng chỉ là những “cơng dân biển” tiêu biểu, mà cịn là lực lượng khơng thể thiếu trong bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nước ta trên Biển Đơng. Mơi trường lao động “ăn sĩng, nĩi giĩ” và quá trình mưu sinh của bao thế hệ ngư dân đã gắn họ với biển, dựa vào biển và bám biển, đối mặt với thiên tai và “nhân tai”, dần dần hình thành những nét văn hĩa biển hịa quyện trên nền tảng của cộng đồng làng chài, của tâm thức trong sáng và tiếng nĩi “hồn cốt” của ngư dân. Nếu bảo tồn, khai thác và phát huy được các giá trị văn hĩa làng chài (cả giá trị vật chất và tinh thần), chúng ta hồn tồn cĩ thể biến chúng thành động lực phát triển, đĩng gĩp vào quá trình phục hồi kinh tế địa phương, đặc biệt là kinh tế du lịch biển, đảo, hướng tới tăng trưởng xanh.
Ở Bắc bộ, nhiều khu vực ven biển, đảo cĩ các cảnh quan thiên nhiên đẹp. Dưới đáy biển, viền quanh các đảo là các rạn san hơ tạo nên các cảnh quan ngầm kỳ thú. Nhiều giá trị thiên nhiên và văn hĩa độc đáo cần được bảo tồn, các giá trị lịch sử cần được tơn tạo và phát huy vai trị trong phát triển du lịch biển, đảo, như bến tàu “Khơng số”, các Đèn biển Long Châu, Hịn Dáu và Bạch Long Vĩ. Các giá trị khảo cổ học biển như văn hĩa cổ Hạ Long, di chỉ tiền sử Cái Bèo, trận địa cọc Bạch Đằng... cũng gắn bĩ với hoạt động ngư nghiệp, đời sống và kinh nghiệm của ngư dân xưa. Ven biển Bắc bộ cũng cĩ nhiều giá trị bảo tồn đã được quốc tế và quốc gia tơn vinh, cơng nhận và đang
trở thành các điểm đến hấp dẫn của du khách, như: Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia ASEAN Bái Tử Long, Vịnh đẹp thế giới Lăng Cơ, Di sản văn hĩa thế giới Cố đơ Huế...
Trong bối cảnh mới, cần chú trọng gắn phát triển nghề cá với du lịch biển đảo ngay trong các khơng gian văn hĩa nĩi trên để tạo lợi ích “kép”. Trước mắt, chú ý gìn giữ và tơn tạo các “làng thủy cư” với nghề nuơi cá lồng bè, đăng xáo... để làm điểm đến tham quan của du khách; phát triển nghề cá giải trí (câu cá, đánh cá, nuơi cá, ngắm cá, du lịch lặn biển, xuất khẩu cá cảnh biển... phục vụ giải trí), xây dựng Cơng viên sinh thái biển tự nhiên và phát triển thủy sản sạch. Đĩ là các phương thức phát triển nghề cá bền vững và cĩ trách nhiệm theo hướng thân thiện mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu ngay trong các khu bảo tồn, các eo, vụng, tùng, áng nĩi trên. Thay vì đánh cá đi bán và nguồn lợi cạn kiệt, thì chỉ khai thác các giá trị “phi vật chất, giá trị chức năng” của các hệ sinh thái biển và nguồn lợi thủy sản, cá tơm cịn nguyên.
Câu chuyện nghề cá giải trí ở Mỹ đã cĩ từ lâu và thu nhập chỉ từ nghề cá này hằng năm bình quân là 20 tỷ USD. Ở nước ta, lặn biển ngắm cá rạn san hơ đã bắt đầu từ 1994 ở vịnh Nha Trang, nhưng mãi gần đây mới mở ra một số địa điểm khác ở Cơn Đảo, Phú Quốc. Chiến lược phát triển thủy sản đến 2020 được Chính phủ phê duyệt đã khuyến khích phát triển nghề cá giải trí, nhưng đến nay “phát nhưng chưa động” nên nghề cá giải trí vẫn chưa được phát triển và thị trường du lịch “lặn biển” chưa được hình thành theo đúng nghĩa của nĩ.
cá, ơng Nguyễn Văn Tần, chuyên nghề đánh lưới trên vịnh, cho biết: “Nước biển thường xanh biếc, hễ thấy cĩ đám nước màu đỏ thẫm hoặc xanh thẳm trơi theo dịng nước, chuyển động ngang dọc thì chính là đàn cá đang bơi. Một đám nước đục giữa vùng nước xanh, nếu đứng im thì do biển động, nếu di chuyển là đám cá. Nước kém thì mực ăn nổi, nước thường thì mực ăn chìm. Mùa rét cá thường đi sát đáy, cịn hễ trời đang mưa mà hửng nắng thì cá vào sát các cồn nơi nước cạn…” Và để tồn tại trên biển khơi đầy hiểm nguy, ngồi kinh nghiệm đánh bắt, người dân chài cịn phải cĩ kinh nghiệm dự báo thời tiết. Họ cĩ thể nhìn lên núi: Trơng lên lá lật trắng phau/Liệu đường chèo chống mau mau bão về; hay chỉ cần nhìn bọt biển: Yên lịng bọt biển trắng phau/Hễ trở màu xám, bão đâu rập rình. Ngồi ra, họ cịn truyền nhau nhiều kinh nghiệm quý khác để bảo tồn tính mạng như vào tháng giêng, tháng hai cứ thấy mây bay về hướng bắc là hơm sau biển động, giĩ to.