Thơng thường, mỗi cây sâm trồng từ 4 - 5 năm cho thu hoạch. Trên thị trường, 1kg sâm Nam tươi giá khoảng 2 triệu đồng. Việc nghiên cứu tìm ra đặc tính sinh học, dược tính, giá trị trong y dược của sâm Nam núi Dành là một tin thật
sự vui với người dân.
Các nhà khoa học cũng kết luận cĩ 3 phương pháp bảo tồn gen này, trong đĩ, uốn vít cành bánh tẻ vào các túi bầu cĩ tỷ lệ hình thành rễ cao nhất sau 90 ngày là 75%; giâm hom 29% và phương pháp nuơi cấy mơ tế bào thực vật (thực hiện trong phịng thí nghiệm). Hiện nay, một số hộ dân tại địa phương đã đầu tư trồng lồi sâm này với quy mơ lớn và cung cấp cho các cơng ty dược phẩm và du khách. Ơng Hà Văn Thiêm, Phĩ Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nơng - lâm sản và thủy sản Bắc Giang, cho biết: Hiện nay, diện tích sâm Nam phân bố tại 2 xã Việt Lập và Liên Chung với diện tích gần 300ha, sinh trưởng và phát triển rất tốt. Địa phương đã thành lập HTX sản xuất, tiêu thụ sâm Nam núi Dành Liên Chung gồm 17 thành viên. HTX đã mở rộng diện tích cây sâm Nam, nhân hàng chục nghìn bầu giống, cùng với đĩ là việc xây dựng gian hàng trưng bày sản phẩm sâm Nam tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái núi Dành.
Sâm Nam được sử dụng để ngâm rượu.
Khu vực núi Dành.
sao Bản Liền chọn cây chè hữu cơ làm hướng đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Mấy năm nay, chè được mùa được giá, trung bình khoảng 13.000 đồng/kg đến 16.000 đồng/kg, cĩ thời điểm lên đến 19.000 đồng/kg. Vụ xuân năm 2021, tồn xã thu hoạch được trên 125 tấn chè búp tươi, tăng hơn 5 tấn so với cùng kỳ năm trước. HTX chè hữu cơ Bản Liền đã thu mua hết số chè trên của bà con trong xã với giá cam kết, ổn định nên hiện tại, nhiều hộ dân đang đầu tư mở rộng diện tích, chú trọng nâng cao chất lượng chè theo tiêu chuẩn an tồn, sạch bệnh, khơng sử dụng thuốc diệt cỏ, phân bĩn hĩa học… để giữ vững thương hiệu chè hữu cơ Bản Liền. Nhiều vườn chè trước đây bỏ hoang, nhiều cây chè bị chết đang được trồng dặm lại bằng cây chiết cành theo chỉ đạo của chính quyền xã để khơi phục nhanh chĩng diện tích chè trong xã.
Chị Vàng Thị Dương, người dân thơn Đội 4 xã Bản Liền, cho biết: “Nhà mình đang cĩ hơn 3ha chè nhưng trong thơn cĩ nhiều nhà cĩ tới 5ha, 7ha. Nhà Vàng A Dựng cịn cĩ tới 12ha, thu trên 200 triệu đồng/năm nhờ bán chè. Búp chè tươi hái về mình bán cho HTX chè hữu cơ Bản Liền nên khơng phải lo. Trong thơn mình nhiều nhà mua cả máy tự sao chè tại nhà để bán. Mấy năm nay chè bán được giá cao nên gia đình mình giàu hơn rồi…”.
Ðến thơn Ðội 2, chúng tơi gặp chị Lâm Thị Huệ. Chị cho biết trước đây cả nhà chỉ biết cấy lúa và trồng ngơ, canh tác phụ thuộc vào thời tiết, ruộng lại ít nên cuộc sống rất khĩ khăn. Ðược địa phương hỗ trợ giống, tiền vốn và hướng dẫn kỹ thuật, chị Huệ chuyển sang trồng chè. Giống chè chiết cành lên nhanh, sinh trưởng tốt, sau ba năm là đã cĩ thể thu hoạch. Sản lượng chè tăng dần qua từng năm, nhờ đĩ, thu nhập của gia đình cĩ đều đặn và ngày một khá hơn.