Đến điểm du lịch cộng đồng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 69 - Tháng 10.2021 (Trang 57 - 58)

Ban đầu, người đến tham quan cĩ thể chỉ vì thuận đường khám phá Tam Kỳ, nhưng về sau, du lịch cộng đồng đã phát sinh như một tất yếu. Bên cạnh các hoạt động mưu sinh truyền thống, những dịch vụ nhỏ lẻ nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch dần hình thành và ngày càng mang lại thu nhập đáng kể cho dân làng. Bích họa và du lịch trở thành những điểm mới bổ sung vào cuộc sống của người Tam Thanh.

Từ năm 2017, xã Tam Thanh đã triển khai những kế hoạch để phát triển du lịch cộng đồng. UBND Thành phố Tam Kỳ tiếp tục phối hợp với UN-Habitat triển khai dự án dựa trên 3 nhĩm ý tưởng chính, gồm Hành trình Tam Thanh, xây dựng tour du lịch khám phá Tam Thanh bằng xe đạp và thuyền thúng; Trải nghiệm Tam Thanh với các hoạt động gắn với đời sống của người làng chài, kết nối du khách với cộng đồng, hướng dẫn tìm hiểu, tham gia, trải nghiệm các cơng việc thường nhật; Nghệ thuật Tam Thanh, một sản phẩm du lịch mới, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí của du khách dựa

trên nền tảng làng bích họa, được bổ sung thêm các tiêu chí nhằm hồn thiện dần về cảnh quan, cải tạo mơi trường như làng bách hoa, làng khơng rác, chịi vọng cảnh hay xa hơn là khu bảo tàng… Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch của Tam Thanh khơng chỉ là những bức bích họa mà cịn đa dạng, phong phú hơn thế. Làng chài nhỏ được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh đẹp, một mặt giáp sơng Trường Giang, một mặt giáp biển, người Tam Thanh sống chủ yếu dựa vào nghề biển, ngồi làng chài cịn cĩ làng nghề làm nước mắm truyền thống. Bãi biển Tam Thanh với bờ cát mịn, nước trong xanh, thiên nhiên yên bình, nơi đĩ cịn diễn ra nhiều hoạt động thường nhật của người làng chài. Đặc biệt nhất ở Tam Thanh cĩ lẽ là “đơi mắt Tam Thanh” (dốc ơng Ổi) nơi khơng gian giao hịa giữa sơng và biển, nơi cĩ tháp quan sát bao quát tồn cảnh làng chài. Đồng thời, khi đến Tam Thanh cũng sẽ dễ dàng đến được các điểm tham quan lân cận khác như xã đảo Tam Hải (huyện Núi Thành) với cụm danh thắng “Ghềnh đá Bà Than, hịn Mang, hịn Dứa” hay tượng đài mẹ Thứ…

Người dân Tam Thanh mến khách và đồng thuận tham gia vào các dự án phát triển của địa phương. Đây là điểm quan trọng cho sự thành cơng bước đầu của du lịch cộng đồng. Với sự hỗ trợ của chính quyền và hướng dẫn từ các tổ chức chuyên mơn, người làng chài đã được trang bị cơ bản các kiến thức và năng lực nhằm tham gia cung cấp dịch vụ du lịch và hướng dẫn tham quan, trải nghiệm làng nghề tại chỗ…

Du lịch cộng đồng đã làm chuyển đổi phần lớn cơ sở hạ tầng, cảnh quan và làm đa dạng thêm các hoạt động đời sống của người làng Tam Thanh. Hoạt động du lịch giờ đây khơng chỉ là tham quan mà cịn là trải nghiệm các giá trị văn hĩa đời sống. Du khách cĩ thể ở cùng gia đình ngư dân, tham gia các chuyến ra khơi ngắn ngày, tận mắt xem cất vĩ tơm cá, kéo rọ, kéo lưới… hay tìm hiểu các cơ sở làm nước mắm theo phương pháp truyền thống và thưởng thức các mĩn ăn đặc sản dẫu đơn giản, mộc mạc nhưng tươi ngon như cá chuồn nướng, các loại gỏi cá, hải sản…

Khi du khách đến ngày một nhiều, địi hỏi hoạt động du lịch tại Tam Thanh phải ngày càng đa dạng và hồn thiện. Nguồn vốn văn hĩa của làng biển, vì thế, dần được khơi gợi và phát huy giá trị. Nhiều cơ hội mới tiếp tục mở ra trong hoạt động du lịch cộng đồng.

“Làng bích họa Tam Thanh” trở thành mơ hình điểm cho các địa phương khác trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và hướng lợi ích về phía người địa phương từ những giá trị văn hĩa, lịch sử, tự nhiên vốn cĩ cũng như được bồi đắp, xây dựng và hồn thiện hơn khi hoạt động du lịch phát triển.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 69 - Tháng 10.2021 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)