Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các ưu đãi về thuế, phí, lệ phí hoặc tiền thuê đất và thuê mặt nước như đã áp dụng từ trước, trong thời gian gần đây, chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư vào nơng nghiệp cịn chú trọng đến việc hỗ trợ về bảo hiểm song song với tiếp cận tín dụng nhằm giúp nơng dân và doanh nghiệp nơng nghiệp giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất cũng như dễ dàng hơn trong tiếp cận nguồn vốn.
Xét về thực chất, hỗ trợ bảo hiểm và hỗ trợ tín dụng là hai chính sách cĩ mục tiêu khác nhau. Nếu như chính sách về tiếp cận tín dụng giúp các doanh nghiệp và cá nhân huy động nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng để phục vụ hoạt động đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, thì chính sách về bảo hiểm lại hướng tới việc giúp các nhà đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp giảm bớt thiệt hại về tài chính trong trường hợp gặp phải những rủi ro khơng mong muốn trong quá trình đầu
tư cũng như sản xuất - kinh doanh (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn…) Mặt khác, việc thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm trong nơng nghiệp cịn cĩ tác động lớn đến hoạt động cho vay đối với lĩnh vực này, bởi nếu tổn thất của người vay vốn được hạn chế thì nguy cơ mất vốn hoặc mất nguồn thu của tổ chức tín dụng cũng được giảm thiểu.
Mua bảo hiểm nơng nghiệp giúp nhà nơng giảm bớt rủi ro cĩ thể xảy ra; đồng thời, khi cĩ bảo hiểm nơng nghiệp, nơng dân, hợp tác xã cũng cĩ cơ hội lớn hơn trong việc tiếp cận vốn ngân hàng. Thuận lợi là vậy nhưng trên thực tế, việc triển khai hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế.
Theo đánh giá của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong giai đoạn 2014 - 2018, doanh thu lĩnh vực bảo hiểm nơng nghiệp khơng lớn. Cả nước chỉ cĩ khoảng 6 doanh nghiệp tham gia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm lĩnh vực này với doanh số khoảng 210 tỷ đồng.
Việc giới hạn đối tượng được hỗ trợ
bảo hiểm theo quy định (chỉ giới hạn trong 7 loại cây trồng (lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê, cây ăn quả, rau), 4 loại vật nuơi (trâu, bị, lợn, gia cầm) và 3 loại thủy sản (tơm sú, tơm thẻ chân trắng, cá tra) cùng với việc giới hạn địa bàn được hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp trong 7 địa phương trồng lúa (Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp), 8 địa phương nuơi trâu, bị (Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thanh Hĩa, Nghệ An, Bình Định, Đồng Nai, Bình Dương) và 5 địa phương nuơi tơm sú và tơm thẻ chân trắng (Bến Tre, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau) là một trong nhiều nguyên nhân khiến số đơng người sản xuất ở nhiều địa phương khác nhau và trong các lĩnh vực nơng nghiệp khác nhau chưa mặn mà với việc mua bảo hiểm nơng nghiệp.