Tri thức bản địa độc đáo

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 69 - Tháng 10.2021 (Trang 50 - 52)

Sống lênh đênh để dị bụng biển nên ngư dân muốn đắc lợi phải thuộc lịng con nước, luồng cá cũng như đốn định thời tiết. Căn cứ vào đặc điểm khí hậu của vùng biển nhiệt đới, dân chài ở Cửa Vạn nĩi riêng và trên vịnh Hạ Long nĩi chung định ra hai mùa đánh bắt chính là vụ cá Nam (từ tháng tư đến tháng chín âm lịch) và vụ cá Bắc (từ tháng mười đến tháng ba âm lịch năm sau). Họ cũng dựa vào tập tính của từng lồi cá mà chia thành các nhĩm sinh thái khác nhau: cá tầng mặt, cá tầng giữa, cá tầng đáy để cĩ cách và thời gian đánh bắt hiệu quả. Mùa đánh cá tầng đáy là từ tháng tám đến tháng mười hai âm lịch, mùa mực từ tháng mười đến tháng ba âm lịch năm sau, mùa ra khơi đánh bắt các loại cá lớn như cá ngừ, cá mối là từ tháng tám đến tháng chín âm lịch…

Chia sẻ kinh nghiệm quan sát luồng

Disản

Làng chài Cửa Vạn hấp dẫn khơng chỉ bởi cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp mà cịn bởi mơi trường được người dân hết sức giữ gìn.

Quảng Ninh đã từng bước biến ý tưởng này thành sự thật.

Tháng 3/2013, để giữ gìn cảnh quan, mơi trường di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long cũng như đảm bảo an sinh xã hội cho cộng đồng ngư dân, UBND tỉnh Quảng Ninh triển khai dự án tái định cư cho cư dân làng chài, với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng. Gần 330 hộ dân với khoảng 3.000 nhân khẩu thuộc bảy làng chài nằm trong vùng lõi của vịnh Hạ Long đã lên bờ nhận nhà tại khu tái định cư Cái Xà Cong ở phường Hà Phong, thành phố Hạ Long. 69 nhà bè gỗ của ngư dân làng chài trên biển cũng đã được Ban Quản lý vịnh Hạ Long tiếp nhận để chỉnh trang nhằm giữ gìn, bảo tồn hiện vật và văn hĩa của cộng đồng ngư dân sinh sống trên vịnh, đồng thời chuẩn bị cho việc hình thành làng thủy cư phục vụ du lịch tại khu vực làng chài Cửa Vạn và Vung Viêng cũ.

Tại nơi ở mới trên bờ, một số ngư dân làng chài được chính quyền địa phương đào tạo nghề, hỗ trợ vốn để bắt đầu cuộc sống mới. Phần đơng trong số họ vẫn tiếp tục bám biển để đánh bắt hoặc nuơi

trồng hải sản, tham gia vào các dịch vụ du lịch như đưa đĩn, hướng dẫn khách tham quan… Ngay tại khu tái định cư, nhiều hoạt động khác cũng được tổ chức để vừa giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân, vừa phục vụ trọn gĩi cho khách du lịch như kinh doanh ẩm thực, mua bán hải sản… Với cách thức tổ chức này, cuộc sống của người dân được đảm bảo và Cái Xà Cong trở thành mơ hình làng chài tái định cư tiêu biểu của Quảng Ninh.

Sau khi di dời dân chài lên bờ, UBND tỉnh Quảng Ninh tiếp tục triển khai đề án “Bảo tồn và phát triển các sản phẩm du lịch tại các làng chài trên vịnh Hạ Long giai đoạn 2014 - 2020”. Theo đĩ, tại mỗi làng chài sẽ tổ chức một mơ hình du lịch riêng biệt với sự tham gia trực tiếp của các cựu cư dân. Cụ thể, làng chài Ba Hang gắn với bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn, trồng rừng, cho thuê kayak. Làng chài Hoa Cương Hạ Long nuơi cá lồng, chợ hải sản, giới thiệu kỹ thuật nuơi trồng hải sản. Làng chài Cửa Vạn trưng bày khơng gian sinh hoạt cộng đồng,

bảo tồn các giá trị văn hĩa làng chài. Làng chài Vung Viêng đánh bắt hải sản bằng cơng cụ truyền thống, trải nghiệm cuộc sống ngư dân…

Tại làng chài Cửa Vạn, Trung tâm Văn hĩa nổi Cửa Vạn được hình thành, do Ban quản lý vịnh Hạ Long quản lý. Đây là mơ hình trung tâm văn hĩa nổi (theo ý tưởng của Sở Văn hĩa - Thơng tin Quảng Ninh đề ra năm 2007) đầu tiên dành cho cộng đồng ngư dân được xây dựng tại Việt Nam. Mục đích của mơ hình này là bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hố làng chài thơng qua việc phục dựng, duy trì các sinh hoạt, giao lưu giữa cộng đồng dân cư và du khách về văn hĩa dân gian, các lễ hội truyền thống trên biển, kinh nghiệm trong lao động sản xuất... Trung tâm là một nhà nổi cĩ diện tích 330m2, giới thiệu hàng trăm hiện vật khảo cổ gồm những dụng cụ, phương tiện đánh bắt của người Việt cổ cùng nhiều hình ảnh, phim tư liệu về văn hĩa, đời sống xưa và nay của cư dân làng chài.

Theo ơng Tăng Văn Phiến, Giám đốc Hợp tác xã Du lịch dịch vụ Vạn chài Hạ Long, trước dịch Covid-19, mỗi ngày hợp tác xã đĩn khoảng 300 - 400 khách, chủ yếu là khách du lịch châu Âu và làng chài Cửa Vạn luơn là tuyến tham quan chính thu hút họ…

“Làng chài Cửa Vạn hấp dẫn khơng chỉ bởi cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp mà cịn bởi mơi trường được người dân hết sức giữ gìn. Ở Cửa Vạn, tất cả các nhà bè nổi đều rất sạch sẽ, ngăn nắp. Người dân luân phiên thay nhau chèo thuyền nhặt rác trên mặt biển mỗi ngày, tiết kiệm nước sinh hoạt giảm thiểu lượng chất thải ra mơi trường biển,” journeyetc.com nhận định.

Chả mực là một trong những đặc sản của ngư dân Hạ Long, được nhiều người yêu thích.

Làng chài Ba Hang là mơ hình làng chài gắn với bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn, trồng rừng; đưa đĩn khách tham quan; cho thuê kayak; bán hàng lưu niệm. Ảnh: Đỗ Quang Tuấn Hồng Dự án “Bảo tồn và phát triển sản phẩm

du lịch tại các làng chài trên vịnh Hạ Long giai đoạn 2014 – 2020” đã được nghiệm thu ngày 20/5/2020; bước đầu nhận được đánh giá tích cực của các sở, ngành về hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hĩa độc đáo của người dân làng chài trên vịnh.

Việc đánh bắt, vận chuyển hải sản rất vất vả.

Phá Phá Tam Giang - Cầu Hai giàu tài nguyên động thực vật, được đánh giá phong phú nhất và diện tích lớn nhất khu vực Đơng Nam Á, là nơi mưu sinh của hàng nghìn ngư dân. Sự đa dạng đĩ đã

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 69 - Tháng 10.2021 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)