4 .Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6. Kết cấu đề tài
2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty
2.2.3. Trạng lựa chọn chiến lược kinh doanh của công ty
Từ những kết quả nghiên cứu các nhân tố cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, nếu được đưa vào mơ thức phân tích TOWS phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp có cơ sở xác lập và lựa chọn các định hướng phát triển chiến lược kinh doanh phù hợp, khả thi và có tính chủ động tùy thuộc đặc trưng thay đổi của môi trường và thị trường. Theo kết quả trực tiếp, ông Nguyễn Kim Tuấn- giám đốc cơng ty, doanh nghiệp có hoạch định dài hạn nhưng khơng sử dụng mô thức TOWS, và mới chỉ dừng lại ở việc lập kế hoạch thường niên hoặc ngắn hạn, khơng có văn bản chiến lược kinh doanh.
Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh của cơng ty chỉ thấy có một phương án chiến lược duy nhất chưa tính đến phương án chiến lược dự phịng. Có thể nói rằng trong tiến trình hoạch định chiến lược kinh doanh công ty chưa thực hiện được nội dung này. Đây chính là một hạn chế cần được hoàn thiện trong thời gian tiếp theo. Mặt khác,
cơng ty chưa vận dụng cơng cụ phân tích TOWS để đề ra các phương án chiến lược khác nhau gồm chiến S-O nhằm tận dụng thế mạnh của doanh nghiệp để khai thác cơ hội trong môi trường kinh doanh bên ngoài; Chiến lược W – O nhằm tận dụng các cơ hội bên ngoài đển khắc phục điểm yếu bên trong doanh nghiệp; Chiến lược S-T nhằm tận dụng điểm mạnh bên trong doanh nghiệp nhằm giảm bớt tác động của các nguy cơ bên ngoài; Chiến lược W-T là những chiến lược mang tính ‘phịng thủ’, cố gắng khắc phục điểm yếu và giảm tác động nguy cơ bên ngồi. Đây chính là một hạn chế của công ty trong công tác đề ra các phương án chiến lược.