Một số đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng khác

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại an mỹ (Trang 58 - 66)

4 .Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6. Kết cấu đề tài

3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của công

3.2.5. Một số đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng khác

Bên cạnh các giải pháp chủ quan, để giúp cơng ty tháo gỡ những khó khăn nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2000-2005, Cơng ty có một số kiến nghị:

a) Đối với nhà nước:

- Việc đầu tư sản xuất sản phẩm nhơm, kính tuy khơng phải là ngành hàng trọng điểm nhưng cũng cần được kiểm soát theo quy hoạch ở tầm vĩ mơ, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, trùng lặp, gây rối loạn thị trường và làm giảm hiệu quả đầu tư.

- Có biện pháp xử lý kiên quyết , triệt để đối với nạn hàngkém chất lượng. Có chính sách hữu hiệu và được triển khai thực tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.

b) Đối với Bộ và Tổng công ty:

- Có chính sách giá nội bộ hạ hơn giá thị trường cho các thành viên trong Tổng công ty về mặt hàng đường để sản xuất sản phẩm nhơm, kính nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Hỗ trợ vốn ưu đãi cho các dự án để chuẩn bị tốt cho việc tiêu thụ trong nước tốt và xuất khẩu được sản phẩm chất lượng cao, phù hợp tiến trình hội nhập vào hiệp hội AFTA, kinh tế trong khu vực và quốc tế. Mở rộng đầu tư sản xuất vào những doanh nghiệp quản lý sản xuất kinh doanh giỏi có hiệu quả, tạo đà sức mạnh doanh nghiệp Nhà nước chủ đạo trong nền kinh tế tri thức.

- Có chiến lược mục tiêu phát triển chiều sâu rộng về đầu tư về ngành thực phẩm mang tính chiến lược lâu dài (đến năm 2020), tìm tịi các ngành kinh doanh có tính chất ảnh hưởng đến mặt hàng về nhơm, kính như đầu tư vào dự án , đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ cao và mang tính khuyếch trương của một công ty lớn.

Liên doanh liên kết trong và ngồi nước nhằm mở rộng quy mơ sản xuất, tạo thế mạnh uy tín trên thị trường trong và ngồi nước đủ sức điều tiết thị trường khu vực lớn.

KẾT LUẬN

Lý luận thực tiễn đã chứng minh chiến lược kinh doanh giữ một vai trị quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự thành công hay thất bại của công ty trong thời gian dài. Đối với công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại An Mỹ thì việc này lại càng quan trọng hơn vì nó hoạt động trong lĩnh vực mà sự cạnh tranh rất khắc nghiệt.

Với mong muốn xây dựng một chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với đặc điểm của ngành nhơm, kính và với tình hình kinh doanh thực tiễn ở cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại An Mỹ trong xu hướng hội nhập Khu vực và Quốc tế.

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu ở cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại An Mỹ em đã cố gắng phân tích và đánh giá các nội dung cơ bản để hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty, tìm ra những ưu điểm, xem xét các tồn tại từ đó mạnh dạn đề xuất để giải quyết những tồn tại riêng cũng như đề xuất xây dựng một phương pháp luận tổng quát chung.

Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Hơn nữa môi trường kinh doanh luôn luôn biến đổi không ngừng nên chiến lược cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện tình hình mới.

Vì vậy, em rất mong nhận được sự thơng cảm và ý kiến đóng góp của thầy (cơ) và anh (chị) phịng kinh doanh để đề tài có tính thuyết phục và hồn thiện hơn.

1. Phạm Vũ Luận (2001) , Quản trị Doanh nghiệp Thương mại - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Phạm Cơng Đồn (1991) , Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Hiến (2003) , Quản trị Kinh doanh – NXB Lao động. 4. Phạm Lan Anh (2000) , Quản trị chiến lược – NXB Khoa học Kỹ thuật. 5. Phạm Thị Thu Hương (2002) , Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu – NXB Khoa học Kỹ thuật

6. Rudolf Gruning (2003) , Hoạch định chiến lược theo quá trình – NXB khoa học Kỹ thuật.

7. Fred R.David (1995) , Khái luận về Quản trị chiến lược – NXB Thống kê. 8. Garry D.Smith (1994) , Chiến lược và sách lược kinh doanh – NXB Thống kê. 9. Micheal E.Porter ( 1996) , Chiến lược cạnh tranh – NXB Khoa học Kỹ thuật

PHIẾU ĐIỀU TRA

SVTH: Nguyễn Thị Thảo MSSV:13D240407 LỚP : K49k

Khoa: Quản trị Doanh nghiệp Trường Đại Học Thương Mại

Kính gửi: Ơng (bà)…………………………………………………….

Tơi tên là Nguyễn Thị Thảo đang được thực tập tại quý công ty. Để giúp tơi có thể hồn thành tốt khóa luận: “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần đầu

tư xây dựng và thương mại An Mỹ” của mình, kính mong Ơng (Bà) bớt chút thời gian

trả lời một số câu hỏi sau. Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp chỉ được dùng trong cơng tác hồn thành khóa luận chứ khơng dành cho mục đích nào khác. Sự đóng góp của Ơng (Bà) đóng góp rất lớn đến thành cơng của khóa luận.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA

1. Họ và tên: …………………………………………………………..

2. Tuổi:………………………………………………………………...

3. Giới tính: Nam  Nữ 

4. Chức vụ: ……………………………………………………………

5. Ngày điền phiếu:…………………………………………………….

B. PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA

Bằng sự hiểu biết về chiến lược kinh doanh hiện tại của cơng ty, xin Ơng (Bà) cho biết một số thông tin sau:

Câu 1: Cơng ty có thực hiện cơng tác hoạch định chiến lược không?

 Đã hoạch định  Đã có định hướng  Chưa có hoạch định

công ty th ng ké dài trng th i gianườ ờ ba lâu?

 1-3 năm  3-5 năm  Trên 5năm

Câu 3: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lược của

công ty là:

 Cao  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

Câu 4: Mức độ thường xun phân tích mơi trường kinh doanh của công ty?

 6 tháng/1 lần.  1 năm /1 lần..  2 năm/1 lần.  Khi cần thiết.

Câu 5: Cơng ty có hoạch định tầm nhìn chiến lược chưa?

 Có  Khơng

Câu 6: Theo Ơng (Bà) tầm nhìn chiến lược và sứ mạng kinh doanh hiện tại của

cơng ty có phù hợp khơng?

 Có  Khơng

Câu 7: Theo Ơng (bà) bản tun bố sứ mạng kinh doanh hiện nay của công ty có

phù hợp với cơng ty hay khơng?

 Có  Không

Câu 8: Mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty trong thời gian 5 năm tới?

 Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng bình qn :………% /năm  Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân :………% /năm  Tăng trưởng thị phần trên thị trường bình quân :……….% /năm  Tăng trưởng lợi nhuận vốn kinh doanh bình quân: :……….% /năm

Câu 9: Ơng (bà) đánh giá các mục tiêu đó có phù hợp với cơng ty khơng?

 Có  Khơng

Câu 10: Dưới đây là các nội dung đánh giá môi trường chiến lược của doanh

nghiệp, ơng (bà) cho biết ý kiến của mình về sự tác động của các nhân tố bên trong, bên ngồi của cơng ty bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 (1 là mức độ tác động thấp nhất, 5 là mức độ tác động cao nhất ):

1 2 3 4 5 CƠ HỘI

1. Nền kinh tế hội nhập thế giới, mở rộng thị trường 2.Tiềm năng từ thị trường truyền thống Hà Nội. 3.Tiềm năng thị trường mới khu vực Đơng Bắc 4.Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp điện tử của Chính Phủ

5.Gỡ bỏ hàng rào thuế quan với các nguyên vật liệu sản xuất linh kiện điện tử.

THÁCH THỨC

1.Sự biến động của tỷ giá hối đoái 2. Gia tăng đối thủ cạnh tranh nội địa

3.Sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng nước ngoài. 4.Áp lực cập nhật sản phẩm công nghệ mới

5.Áp lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được.

Các nhân tố bên trong Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

ĐIỂM MẠNH

1.Năng lực quản lý của lãnh đạo cấp cao

2.Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao 3.Năng lực quản trị thu mua đa dạng, đảm bảo chất lượng và giá sản phẩm

4.Thương hiệu sản phẩm được biết đến rộng rãi. 5.Hoạt động chăm sóc khách hàng chu đáo, đúng thời gian địa điểm.

kém hiệu quả.

2. Chưa phong phú về chủng loại sản phẩm

3.Năng lực tổ chức kênh phân phối chưa sâu rộng. 4.Năng lực hậu cần chưa đáp ứng được các đơn hàng lớn.

5.Trình độ nhân viên chưa đồng đều

Câu 11: Hiện nay cơng ty có tiến hành phân tích tình thế chiến lược hay khơng?

 Có  Khơng

Câu 12: Nếu cơng ty có phân tích tình thế chiến lược thì cơng ty đang dùng cơng

cụ nào để phân tích?

 Chỉ phân tích theo cảm quan khơng sử dụng cơng cụ nào cụ thể  Sử dụng IFAS và EFAS

 Sử dụng TOWS  Sử dụng QSPM

Câu 13: Khi lựa chọn chiến lược kinh doanh hiện tại, cơng ty có hoạch định cụ

thể các nội dung của chiến lược không?

 Hồn tồn khơng hoạch định cụ thể bằng văn bản

 Có tiến hành hoạch định nội dung chiến lược nhưng sơ sài  Có tiến hành hoạch định cụ thể nội dung chiến lược

Câu 14: Khu vực thị trường mục tiêu của công ty hướng tập trung ở ?

 Hà Nội  TP Hồ Chí minh  Tây Bắc  Miền Trung  Miền Nam

Câu 15: Theo ông (bà) nhân tố nào dưới đây là lợi thế cạnh tranh của công ty?

 Mạng lưới bán hàng rộng khắp  Tài chính vững mạnh

 Uy tín, danh tiếng, thương hiệu  Chất lượng sản phẩm

 Giá thành sản phẩm ổn định, rẻ hơn đối thủ cạnh tranh.

Những thông tin khách quan mà anh chị cung cấp là những dữ liệu vô cùng cần thiết trong việc nghiên cứ của sinh viên thực tập. Xin trân trọng cảm ơn!

1. Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá sơ bộ về tình thế mơi trường kinh doanh & cạnh tranh hiện nay của công ty? Cơng ty đang có những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu gì?

2. Theo Ơng/Bà hiệu quả cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh như thế nào? Công ty đã sử dụng những cơng cụ gì để hoạch định chiến lược? Cơng ty đã sử dụng EFAS, IFAS và TOWS chưa?

3. Những mặt hàng của cơng ty hiện nay là gì? Lợi thế cạnh tranh của cơng ty là gì? Chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty dựa trên lợi thế cạnh tranh là gì?

4. Khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu của công ty là ai? 5. Những nhà cung cấp chính của cơng ty là ai?

6. Các đối thủ cạnh tranh của cơng ty là ai?

7. Trong q trình hoạch định chiến lược kinh doanh đã đem lại cho công ty những thành cơng và những khó khăn, hạn chế gì?

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng và thƣơng mại an mỹ (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)