Xuất ma trận EFAS cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty TNHH moose and roo việt nam (Trang 72 - 76)

(Nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Kết luận: với tổng điểm 3,25, có thể nhận thấy cường độ cạnh tranh của ngành dịch vụ nhà hàng ở nước ta là lớn và trong 4 năm tới sẽ ngày một tăng cao. Chính vì vậy, để đứng vững và phát triển, nhà hàng cần chú trọng trong công tác nghiên cứu thị trường. Việc nghiên cứu thị trường tốt sẽ là căn cứ quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh tạo độ tin cậy của khách hàng, thu hút được khách hàng nhằm chiếm lĩnh vị thế cạnh tranh đối với các đối thủ.

phải định hướng các hoạt động theo nhu cầu, đòi hỏi của thị trường. Nhưng trước hết nhà hàng phải làm sao giữ vững được thị trường hiện có sau đó hướng tới việc mở rộng thị trường.

Để thực hiện được biện pháp này lãnh đạo nhà hàng phải tiến hành chỉ đạo thực hiện một số bước cơng việc sau:

•Đội ngũ nghiên cứu thị trường cần phải tổng hợp thông tin về chất lượng sản phẩm, nhu cầu của thị trường từ đó đổi mới sản phẩm tạo ra sản phẩm có chất lượng hơn hẳn sản phẩm của đối thủ, tung sản phẩm mẫu ra thị tường nhằm thăm dò thị trường. Đồng thời làm sao đi trước thị trường và đón đầu được ngành dịch vụ nhà hàng.

•Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng, trên cơ sở đánh giá tiến hành một cách tổng hợp có đối chiếu, so sánh phân tích và dự kiến khắc phục điểm yếu phát huy thế mạnh của mình trong đó có việc đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm của mình so với nhu cầu thị trường, khách hàng và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Từ đó rút ra được những yêu cầu cần thiết cho nhà hàng mình .

Nhà hàng cần tiếp tục nghiên cứu các đề xuất kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Để thực hiện cần:

• Giám đốc cần thấy rõ vai trị to lớn của cơng tác nghiên cứu thị trường đối với sự tồn tại và phát triển của nhà hàng và việc nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của nhà hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Sau đó tiến hành công tác đồng thời giám đốc phải tạo cơ hội cho nhân viên thăm dị, cung cấp thơng tin cho việc hoạt động nghiên cứu.

• Yêu cầu đối với nhóm nghiên cứu phải có kiến thức Marketing, có khả năng thu thập và xử lý thơng tin, đã qua đào tạo các lớp nghiệp vụ, có khả năng sáng tạo, năng động trong cơng việc, có hiểu biết về ngành và ẩm thực mà mình đang kinh doanh cũng như văn hóa của các nước đó. Biết xử lý thơng tin, thu thập và sáng tạo các sản phẩm mới.

• Trang thiết bị phải đầy đủ, có phương tiện làm việc, nhóm nghiên cứu thị trường có điều kiện tốt trong việc thu thập, xử lý, chọn thông tin.

3.3.6. Đề xuất về công tác lựa chọn chiến lược kinh doanh của công ty

dõi một cách sát sao từng bước hoạch định chiến lược, tính khả quan của các chiến lược và chọn lựa chiến lược phù hợp nhất cho nhà hàng. Để đánh giá và lựa chọn chiến lược, sinh viên có thực hiện mơ thức TOWS và ma trận QSPM giúp nhà hàng có những nhìn nhận và lựa chọn chính xác hơn.

3.3.6.1. Mơ thức TOWS

Qua việc đánh giá thực trạng cơ hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu của nhà hàng, cá nhân sinh viên nhận thấy mô thức TOWS của nhà hàng cần thêm những thiếu sót hoặc bổ sung thêm để phù hợp với chiến lược của nhà hàng trong 4 năm tới như năng lực làm việc của ban lãnh đạo có chun mơn tốt, có mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp Bên cạnh đó thì cũng có những thách thức khơng nhỏ từ những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, sản phẩm thay thế ngày càng phát triển nhiều. Qua đó sinh viên đề xuất mơ thức TOWS như sau

TOWS

* Các điểm mạnh (S) 1. uy tín của nhà hàng 2. chất lượng món ăn 3. mối quan hệ nội bộ tốt 4. có mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp, nguyên vật liệu

5. phong cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo

* Các điểm yếu (W) 1.Tài chính cịn hạn hẹp 2. Thị phần cịn nhỏ

3. Chiến lược marketing cịn yếu

4. Chưa có mối quan hệ với các tour du lịch

5. Chưa có kinh nghiệm quản

6. Đào tạo và phát triển yếu 7. Hệ thống thông tin quản lý chưa chặt chẽ

8. Trang thiết bị chưa đồng bộ

* Cơ hội (O)

1. Nguồn nguyên liệu bên ngoài phong phú

2.Hà Nội là nơi có nhiều khách nước ngoài sinh

Chiến lược phát triển thị trường (S1,2, ,4O1,2,3.4,5)

Chiến lược thâm nhập thị trường (W2,3,6O1,4,5)

sống và du lịch.

3. Vị trí nhà hàng thuận lợi

4. Thị trường tiềm năng 5. Xu hướng liên kết với các tour du lịch và nhà hàng trên địa bàn Hà Nội. * Thách thức (T) 1. Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà hàng. 2. Nhà cung cấp thường tăng giá bất ngờ. 2. Dịch vụ, sản phẩm thay thế ngày càng phát triển nhiều.

3. Sự thay đổi liên tục về nhu cầu ăn uống của khách hàng

4. Yêu cầu về nâng cao chất lượng, sản phẩm, dịch vụ của khách hàng ngày càng cao.

5. Sự thay đổi của Nhà nước về các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm. 6. Sự thay đổi đột ngột về thời tiết. 7. dịch bệnh 8. khách du lịch có xu hướng thay đổi địa điểm du lịch

Chiến lược tích hợp phía sau (T1,2S2,4)

Chiến lược chi phí thấp (

9. Nhà nước có quyết định tăng thuế.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty TNHH moose and roo việt nam (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)