Xu thế thơng mại quốc tế và khu vực trong lĩnh vực thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 89)

II. Kết quả 5.Tổng sản lợng

Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam.

1.2 Xu thế thơng mại quốc tế và khu vực trong lĩnh vực thuỷ sản

lĩnh vực thuỷ sản

Thơng mại quốc tế và khu vực trong lĩnh vực thuỷ sản những năm tới đây cũng có xu thế biến đổi. Việc tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu đang có chiều hớng thay đổi tuỳ thuộc vào thị trờng. Hàng thuỷ sản tơi sống sẽ tăng nhanh hơn so với các mặt hàng đơng lạnh và có xu hớng giảm của các mặt hàng đơng lạnh. Các mặt hàng tơi sống có nhu cầu cao nh tơm hùm, cua bể, cá vợc, cá mú... Cá hộp sẽ giảm nhu cầu thay vào đó là cua hộp, tôm hộp, trứng cá hộp. Hàng thuỷ sản nấu chín ăn liền cũng có xu hờng giảm. Về mặt thị trờng, Nhật Bản vẫn là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất do nghề khai thác cá biển của Nhật đang xuống dốc nghiêm trọng. Thị trờng thuỷ sản ở Mỹ cũng là một thị trờng lớn, kinh tế Mỹ đang tăng trởng do đó nhập khẩu thuỷ sản có khả năng tăng theo. EU là thị trờng lớn thứ hai trên thế giới ngang với thị trờng Mỹ, từ năm 1996 -1999 EU giảm 30% sản lợng thuỷ sản khai thác và sẽ tiếp tục giảm 5% vào các năm 1999-2002, do đó EU phải nhập khẩu từ bên ngồi khối. Ngồi ra cịn có các thị trờng mới nh Trung Quốc với lợng nhập khẩu để tiêu thụ và tái chế xuất khẩu rất lớn hằng năm; các thị trờng Hồng Kơng và Singapo có nhiều triển vọng. Tuy nhiên t 2001, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn hơn vì theo dự đốn khả năng tăng trởng của kinh tế thế giới sẽ giảm đi làm ảnh hởng đến nhu cầu tiêu thụ. Hơn nữa có sự trở lại của một số nớc mạnh về xuất khẩu thủy sản từ trớc đến giờ nh Ecuado, Indonexia.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)