Viện trợ không hoàn lại.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 69 - 81)

hồn lại.

40 92,596 0,758 91,838

1 Ni trồng Thuỷ sản 16 7,628 0,021 7,607

2 Điều tra nguồn lợi 4 6,568 0,38 6,188

3 Chế biến Thuỷ sản 3 2,872 2,872 4 Xây dựng hạ tầng NC 3 30,55 30,55 5 Quản lý 8 2,689 2,689 6 Quy hoạch 4 0,935 0,935 7 Môi trờng 1 0,497 0,497 8 Hỗ trợ phát triển ngành 1 40,857 0,357 40,5

Ghi chú: Vốn đối ứng của Việt Nam quy ra đồng USD. Nguồn: Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân

phần rất ít vào ni trồng thuỷ sản, còn lại chủ yếu là đầu t vào các hoạt động phát triển tổng thể ngành. Vốn đối ứng trong nớc bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ thấp chỉ có tính tợng trng, đối với vốn vay nớc ngồi nớc ta chỉ có vốn đối ứng trong xây dựng cơ sở hạ tầng, đối với vốn viện trợ khơng hồn lại lợng vốn đối ứng rất hạn chế.

3.Tình hình đầu t theo các Ch ơng trình của ngành Thuỷ sản.

3.1.Đầu t cho khai thác hải sản.

Đầu t đóng tầu khai thác hải sản xa bờ: Trong các năm từ 1997 đến nay đã đầu t 1.283.409 triệu đồng để đóng mới và cải hốn tầu hải sản khai thác xa bờ, đã đóng đợc 5864 tầu có cơng suất từ 90-500CV

Đầu t xây dựng các cảng, bến cá nguồn vay nớc ngoài : Đầu t cho 10 cảng cá vốn vay của Ngân hàng phát triển Châu á có tổng mức đầu t 71,4 triệu USD, trong đó vốn vay là 57 triệu USD. Đầu t xây dựng cảng cá Cát Lở 23 triệu USD.

Đối với nguồn vốn biển đông hải đảo : Đã và đang xây dựng 16 cảng cá và khu dịch vụ hậu cần nghề cá là Cô Tô- Quảng Ninh, Bạch Long Vĩ, Lạch Bạng Đảo Mê- Thanh Hoá, Cồn Cỏ- Quảng Trị, Phú Quý-Bình Thuận, Cù Lao Xanh- Bình Định, Lý Sơn- Quảng Ngãi, Thổ Châu- Kiên Giang, Nam Du- Kiên Giang, An Thới- Kiên Giang, Bến Đầm- Bà Rịa Vũng Tầu, Hòn Khoai- Cà Mau, Cù Lao Chàm- Quảng Nam, Ninh Chữ- Ninh Thuận, Gành Hào- Bạc Liêu, Nhật Lệ- Quảng Bình với tổng mức 322.968 triệu đồng, trong đó có các cảng đã hồn thành: Cơ Tơ, Lý Sơn, Phú q, Côn Đảo, Thổ Chu, Nam Du đã đa vào sử dụng, bớc đầu đã phát huy hiệu quả.

Đầu t đóng 28 tầu kiểm ng của một số các tỉnh ven biển với tổng số vốn 55,614 tỷ đồng.

Ngồi ra cịn đầu t 4.550 triệu đồng điều tra nguồn lợi hải sản; hợp tác nghiên cứu hải sản với Thái Lan và Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam á 3.850 triệu đồng.

Các cơng trình cảng cá địa phơng đầu t bằng nguồn vốn Ngân sách địa phơng và vốn huy động của các thành phần kinh tế nh: Vũng Rô, Cà Ná...

Đánh giá chung về tình hình đầu t cho khai thác hải sản

Số lợng tàu thuyền máy tăng bình quân hàng năm là 8,5% trong khi tổng công suất tăng 20,7%, chứng tỏ ng dân có xu hớng đóng tàu thuyền ngày càng lớn và có nguyện vọng vơn ra xa bờ, nhng cơng tác nghiên cứu nguồn lợi hải sản cịn nhiều bất cập. Lĩnh vực khai thác hải sản trong thời gian quan đã có những bớc tiến dài và đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nghề cá.

 Cả nớc hởng ứng Quyết định 393QĐ/TTg ngày 9/6/97 và Quyết định 159/1998 TTg ngày 3.9.1998 của Chính phủ, số lợng tàu thuyền lớn tăng nhanh làm thay đổi cơ cấu đội tàu thuyền đánh cá của nớc ta. Số lợng tàu 76 Cv trở lên năm 1995 mới chiếm 3,5% đến năm 1998 đã chiếm 7%. Hiện cả nớc đã có trên 5000 chiếc tàu loại này, có thể đánh bắt xa bờ. Phấn bố tàu thuyền lớn trên các vùng lãnh thổ đã có nhiều thay đổi. Đầu năm 1998 tổng số tàu trên 75 Cv của 11 tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế chỉ chiếm 3,5% so với cả nớc đến cuối năm 1998 đã chiếm 7,7%.

 Cơ cấu nghề nghiệp cũng dần thay đổi theo hớng khai thác chọn lọc những đối tợng có giá trị cao nh tơm, mực, cá rạn, san hô, cá ngừ, thu, vây cá nhám... Những đối tợng có trữ lợng lớn nhng khơng có thị tr- ờng, hoặc giá thấp dần bị loại khỏi đối tợng đánh bắt nh cá chuồn cá trích cá lầm...Đã xuất hiện việc loại bỏ ngoài biển một số cá giá thấp trong quá trình đánh bắt nên sản lợng thống kê tại bến khơng phải là sản lợng đánh bắt thực tế.

Tuy nhiên cịn một số tồn tại cần điều chỉnh chỉnh phù hợp:

 Do đầu t đóng tàu đánh cá xa bờ một cách ồ ạt, thiếu hớng dẫn thiết kế và quản lý, nên nhiều tàu

lớn nhng cha có đủ trang thiết bị hàng hải, các công nghệ khai thác hợp lý và các thiết bị bảo quản và chế biến sản phẩm để đảm bảo cho tàu hoạt động dài ngày trên biển và vẫn đảm bảo nâng cao chất lợng, giá trị của sản phẩm khai thác.

 Đầu t cho đào tạo cha đợc chú trọng nên lao động đánh cá tăng nhng khơng qua đào tạo đã góp phần làm giảm hiệu quả khai thác. Tình trạng thiếu thuyền trởng và thuyền viên cho tàu khai thác xa bờ đã diễn ra nhiều nơi, trong đó các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ thiếu nhiều hơn.

3.2.Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản:

Đầu t cho ni trồng thuỷ sản theo Chơng trình khai thác bãi bồi ven sơng, ven biển và mặt nớc vùng đồng bằng theo Quyết định 773 TTg của Thủ tớng Chính phủ.

Từ khi có quyết định số 773 TTg ngày 21/12/1994, Bộ Thuỷ sản đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh có dự án đã chỉ đạo sát sao việc tổ chức thực hiện. Kết quả đến nay thống kê trong biểu số 4 nh sau:

Đầu t phát triển ni trồng thuỷ sản Chơng trình 773.

S

TT Chỉ tiêu Đơnvị Mục tiêuđợc duyệt ớc thực hiện đến 2/ 2001 TL% thực hiện so với mục tiêu. 1 Diện tích hoang hố đa vào sản xuất. Ha 148.575 75.411 50,76 1.1 Diện tích ni thuỷ sản Ha 107.058 52.000 48,57 1.2 Diện tích nơng nghiệp Ha 21.342 12.545 58,78 1.3 Diện tích rừng Ha 20.175 10.866 53,85 2 Vốn đầu t: Tổng số. Tr. Đ 1.271.64 6 620.850 48,82 2.1 Ngân sách Tr. Đ 540.825 317.470 58,70 2.2 Vay Tr. Đ 379.511 89.056 23,46 2.3 Huy động Tr. Đ 315.760 195.674 61,97 2.4 Vốn khác Tr.Đ 35.550 18.650 52,46 3 Một số cơng trình. 3.1 Kè, đê bao Km 853,28 295,28 34,61 3.2 Kênh cấp thoát nớc Km 1.079,64 368,48 34,13 3.3 Cống cấp thoát n- ớc Chiế c 5.929 2.510 42,33 3.4 Đờng giao thông Km 491 245 49,89 3.5 Lớp học m2 12.480 5.706 45,72 3.6 Giếng nớc Cái 3.589 1505 41,93 3.7 Trạm Y tế m2 3.539 1.264 35,72

S

TT Chỉ tiêu Đơnvị Mục tiêuđợc duyệt ớc thực hiện đến 2/ 2001 TL% thực hiện so với mục tiêu. 3.9 Đờng điện Km 37,7 11,2 29,71 3.1 0

Giải quyết việc làm

Ngời 93.797 85.125 90,75

Đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản theo quyết định số 224/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ : Thực hiện quyết định của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010, ngành đợc cấp 5 tỷ đồng vốn Ngân sách chuẩn bị đầu t cho 22 dự án nuôi tôm công nghiệp, năm 2000 cấp 8 tỷ cho các dự án chuẩn bị đầu t cho một số dự án nuôi tôm công nghiệp khác và vốn chuẩn bị thực hiện dự án. Năm 2001 vốn Ngân sách Chơng trình ni trồng thuỷ sản đợc bố trí đầu t 150 tỷ đồng.

Nhờ có nguồn vốn Ngân sách của Nhà nớc đầu t trớc và chính sách chuyển đổi việc sử dụng đất, mặt nớc của Chính phủ nên các thành phần kinh tế đã mạnh dạn đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản và đầu t chuyển đổi mục đích sử dụng từ trồng lúa, làm muối năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản. Đến quý I/2001 đã chuyển đổi 185.000 Ha ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, các tỉnh và thành phố khác.

Đánh giá chung về tình hình đầu t cho ni trồng thuỷ sản.

Ni trồng thuỷ sản thời gian qua phát triển với tốc độ nhanh, thu đợc nhiều hiệu quả kinh tế- xã hội đáng kể, từng bớc góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nơng thơn, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo.

Nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua đã chuyển sang sản xuất hàng hoá và từng bớc trở thành một trong những ngành sản xuất chính, phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng trong ngành thuỷ sản cũng nh các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp. Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản năm 1998 đạt 537.870 tấn, gấp 1,56 lần so với năm 1990.

Chất lợng và giá trị của các sản phẩm nuôi trồng ngày càng cao, trở thàng một trong những nguồn nguyên liệu chính giúp cho ngành chế biến phát triển, nâng cao giá trị của các mặt hàng xuất khẩu... Đặc biệt là các mặt hàng thuỷ sản tơi sống có giá trị nh cá biển, tôm nớc lợ, baba, lơn, ếch đợc nhiều thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế a chuộng, đa giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nuôi năm 1998 lên 472 triệu USD chiếm gần 57% giá trị xuất khẩu tồn ngành.

Ni tơm đã trở thành nghề sản xuất chính ở các vùng ven biển Việt Nam, đem lại thu nhập cao, có giá trị xuẫt khẩu lớn: Từ chỗ chỉ có một số nơi ở ven biển miền Trung, miền Nam đến nay đã mở rộng ra tồn quốc, đa tổng diện tích ni tơm nớc lợ lên đến 290.000 ha đạt sản lơng 90000 tấn, trong đó giá trị ni tơm xuất khẩu chiếm 50% tổng giá trị tôm xuất khẩu tồn ngành. Việc ni thuỷ sản vùng triều đang từng bớc góp phần chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp vùng ven bờ và khôi phục lại những hao hụt sản lợng của ngành khai thác.

Tuy nhiên phân ngành này còn gặp một số hạn chế sau :

 Các chơng trình đầu t của Nhà nớc nh 327, 773, ch- ơng trình xố đói giảm nghèo, chơng trình tín dụng nơng thơn, và các dự án tài trợ quốc tế khác... đã có tác dụng thúc đẩy nhanh việc sử dụng diện tích mặt nớc hoang vắng ven biển để ni trồng thuỷ sản, giúp nhiều hộ gia đình nơng ng dân ven biển phát triển nghề nuôi trồng các hải sản xuất khẩu. Nhng nhiều nơi sử dụng diện tích vùng bãi triều, rừng ngập mặn, các cửa sông cha hợp lý; cha thống nhất qui hoạch chung, qui hoạch chi tiết cho từng vùng; đầu t cha đủ mức cha đồng bộ nên phát huy hiệu quả cha tốt, có nơi sử dụng diện tích mặt nớc ni q sức, tác động tiêu cực tới sinh thái môi tr- ờng.

 Nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu mới tận dụng điều kiện tự nhiên ở mức quảng canh và một phần quảng canh cải tiến (năng suất trung bình cịn thấp, một số vùng

ni tôm tập trung năng suất bình quân mới đạt 250kg/ha).

 Việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là công nghệ sản xuất giống sạch bệnh, thức ăn và sử lý mơi trờng, phịng trừ dịch bệnh.

 Cơ sở hạ tầng và hậu cần dịch vụ cho việc ni trồng thuỷ sản cịn q yếu kém.

 Cơ chế chính sách cịn thiếu hoặc cha đợc cụ thể hố kịp thời nên đã hạn chế phần nào tới tốc độ phát triển nh hệ thống thuế cha hợp lý, vốn đầu t, vốn lu động cịn ít, cha có chính sách bảo hiểm rủi ro, cha có chính sách về thế chấp cho nông dân vay vốn đầu t và sản xuất thoả đáng.

 Tổ chức và chỉ đạo chậm đợc tăng cờng đổi mới: tổ chức quản lý dịch vụ hậu cần cho ngành ni trồng thuỷ sản cịn yếu: sự hợp tác giữa các ngành các cấp cha chặt chẽ, cha có qui hoạch phát triển liên ngành, liên vùng cho nuôi trồng thuỷ sản.

 Đội ngũ kỹ thuật, đặc biệt là chuyên gia đầu ngành, vừa yếu vừa thiếu, hệ thống khuyến ng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển.Vấn đề đầu t bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là cho các vùng nuôi nớc ngọt tập trung.

3.3.Đầu t cho chế biến và xuất khẩu thuỷ sản .

Thời kỳ 1996-2000 các cơ sở chế biến đã đợc u tiên đầu t. Tổng mức vốn đầu t cho chế biến thuỷ sản 2.727.308 triệu đồng, bằng 30,45% tổng mức đầu t của tồn ngành. Có 15 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản với tổng số vốn 52.028.630 USD, bằng 36,1% tổng số vốn đầu t trực tiếp của ngành thuỷ sản. Đầu t ODA có 3 dự án tổng mức đầu t 2.872.000 USD.

Cơ sở hạ tầng chế biến đợc tăng cờng và củng cố. Trong cả thời kỳ 1996-2000 đã tăng đợc 80 nhà máy chế biến, công suất chế biến tăng thêm 300 tấn/ngày.

Về cơng nghệ chế biến nhờ có đầu t nên đã có 77 doanh nghiệp chế biến sản phẩm thuỷ sản có chất lợng theo yêu cầu của thị trờng EU, Mỹ, tăng 49 doanh nghiệp so với năm 1996.

Đánh giá chung về tình hình đầu t cho chế biến và xuất khẩu thuỷ sản

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu trên, phân ngành chế biến hiện tại gần nh đang bị chững lại, thể hiện qua số nhà máy hoạt động có hiệu quả chỉ chiếm 35%, điều đó có thể do các nguyên nhân sau:

 Cha chú trọng đầu t nâng cao chất lợng của đội ngũ quản lý, vai trò quản lý của Nhà nớc còn yếu, thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giữa các địa phơng và ngành. Năng lực quản lý của các doanh nghiệp cha theo kịp với đòi hỏi mới của nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển tràn lan và khả năng quản lý kém đã dẫn đến nguy cơ phá sản của một số xí nghiệp Nhà nớc. Cha kịp thời đa ra những văn bản phát lý cần thiết nhằm ổn định thúc đẩy sản xuất (đặc biệt trong vấn đề an toàn thực phẩn).

 Đầu t vào nâng cấp cải tiến dây chuyền cơng nghệ cịn yếu kém gây lên tình trạng mất cân đối giữa trình độ cơng nghệ hiện tại với nhu cầu chất lợng và dạng sản phẩm đối với thị trờng, mặt hàng chế biến còn đơn điệu, phần lớn là dạng bán chế phẩm vừa tiêu hao nguyên liệu vừa cho giá trị xuất khẩu thấp, chất lợng sản phẩm cha ổn định. Cha tập trung cao cho công tác nghiên cứu đổi mới công nghệ để nhanh chóng đa ra các sản phẩm mới, đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Công tác thông tin tiếp thị cũng cha đợc chú ý nên các doanh nghiệp cũng khó có khả năng định hớng cho những hoạt động kinh doanh của mình.

 Cha tạo đợc sự liên kết có hiệu quả giữa các nhà máy xí nghiệp, giữa doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nguyên liệu ban đầu đã gây ra cạnh tranh không lành mạnh là đẩy giá nguyên liệu đầu vào trong nớc lên quá cao làm yếu đi sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Vỉệt Nam ở nớc ngồi, sự ép cấp, ép giá, móc nối với các đại diện thơng nhân nớc ngồi nhằm thốt khỏi sự kiểm sốt xuất khẩu của nhà nớc thờng xuyên sảy ra. Đây là vấn đề nhân quả giữa vai trò quản lý của Nhà nớc và sự nhận thức của đội ngũ quản lý các doanh nghiệp về sự thống nhất, liên hiệp để hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển trớc tình hình hội nhập của Việt Nam vào khu vự thế giới.

 Đầu t dây chuyền không đồng bộ làm mất cân đối giữa công suất thiết bị và khả năng cung cấp nguyên

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 69 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)