Thực trạng đầu t phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 29 - 33)

Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-

2000

I-Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ Sản Việt Nam

1.Thực trạng khai thác hải sản.

Khai thác hải sản ln giữ vai trị quan trọng trong ngành thuỷ sản và bảo vệ an ninh và chủ quyền trên biển. Tại Việt Nam khai thác hải sản mang tính nhân dân rõ nét. Nghề cá ở khu vực nhân dân chiếm 99% số lợng lao động và 99,5% sản lợng khai thác hải sản.

1.1 Năng lực khai thác.

1.1,1 Tàu thuyền.

Tàu thuyền đánh cá phần lớn là vỏ gỗ, các loại tàu vỏ thép, xi măng lới thép, composite chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Trong giai đoạn 1991-2000 số lợng tàu thuyền máy tăng nhanh, ngợc lại thuyền thủ công giảm dần: Năm 1991 tàu thuyền máy có 44.347 chiếc, chiếm 59,6%; thuyền thủ cơng 30.284 chiếc, chiếm 40,4%, đến cuối năm 1998 tổng số thuyền máy là 71.767 chiếc chiếm 82,4%, tổng số thuyền thủ công là 15.337 chiếc chiếm 17.6% tổng số tàu thuyền đánh cá. Trong giai đoạn 1991-1998 bình quân hàng năm tàu thuyền máy tăng 8,5% và thuyền thủ công giảm 7%/ năm. Những năm 1991,1992,1993 do số lợng tàu thuyền máy loại nhỏ tăng mạnh để khai thác các loại hải sản xuất khẩu nh cá rạn đá, tôm, mực... nên trong những năm này số lợng tàu thuyền máy tăng 17%/ năm. Sau đó tốc độ tăng số lợng tàu thuyền máy có xu hớng giảm dần. Năm 1997 do ảnh hởng

của cơn bão số 5 số tàu thuyền máy so với năm 1995 giảm 160 chiếc.

Tổng công suất tàu thuyền tăng nhanh hơn số lợng tàu. Năm 1998 tổng công suất đạt 2.527.586 Cv lớn gấp 3 lần so với năm 1991. Tốc dộ tăng bình quân hàng năm là 20,7%. Cơng suất bình qn năm 1991 đạt 18Cv/chiếc, đến năm 1998 đạt 34,2Cv/chiếc, dự đoán đến cuối năm 2000 đạt 38Cv/chiếc. Chủng loại tàu thuyền máy thay đổi theo chiều hớng giảm tỷ lệ tàu thuyền nhỏ, tăng tỷ lệ tàu thuyền lớn. Thực tế nguồn lợi ven bờ giảm buộc ng dân phải khai thác xa bờ. Dự kiến dến cuối năm 2000 tổng số tàu thuyền có cơng suất từ 76Cv trở lên là 6.660 chiếc, trong đó tàu có cơng suất từ 90Cv trở lên là 5000 chiếc.

1.1.2.Lao động trong khai thác hải sản.

Tổng số lao động đánh bắt hải sản cả nớc tính đến năm 1998 là 510.192 ngời, trong đó lực lợng lao động ngồi quốc doanh chiến trên 99,6%. Trong giai đoạn 1991-1998 tốc độ tăng trung bình lao động đánh cá biển hàng năm là 13%. Hiện nay lực lợng lao động khai thác còn khá d thừa, kể cả lực lợng lao động kỹ thuật và lực lợng lao động đến độ tuổi đợc bổ sung hàng năm ở vùng ven biển, nhiều nơi phải đi xen đi ghép trên một phơng tiện đánh bắt. Nhng số thuyền trởng và thuỷ thủ giỏi có khả năng đi tàu đánh bắt xa bờ ở nhiều nơi còn thiếu, đặc biệt là các tỉnh Bắc bộ và Nam bộ.

Nhìn chung lực lợng lao động thành thạo nghề, chịu đ- ợc sóng gió nhng trình độ văn hố thấp, nên mặc dù có hàng ngàn thuyền trởng giàu kinh nghiệm và hàng chục ngàn lao động thành thạo, nhng số thuyền trởng có kỹ thuật để khai thác xa bờ là không nhiều. Hiện nay, khuynh hớng thanh niên ven biển khơng muốn làm nghề khai thác có xu hớng ngày càng tăng. Do cờng độ lao động cao nhng năng suất đánh bắt giảm nên thu nhập của ng dân ở nhiều tỉnh có xu hớng giảm khơng khuyến khích họ đi biển. Tình trạng thiếu thuyền trởng và thuỷ thủ cho khai thác xa bờ diễn ra ở nhiều nơi trầm trọng, nhất là ở các tỉnh Bắc bộ và Nam bộ, vấn đề này cần đợc giải quyết sớm.

1.2.Sản l ợng và năng suất khai thác.

Do có sự phát triển về số lợng tàu thuyền, công cụ và kinh nghiệm khai thác mà tổng sản lợng khai thác trong 10 năm gần đây tăng liên tục ( khoảng 6,6% năm). Riêng giai đoạn 1991-1995 tăng tốc độ 7,5%/ năm; giai đoạn 1996- 2000 tăng bình quân 5,9%/ năm. Năm 1998 tổng sản lợng khai thác hải sản đạt trên 1.130.000 tấn. Sản lợng tăng theo đầu t và hạn chế bởi mức độ cạn kiệt.

Năm 1995 đạt 945.640 tấn bao gồm cá 81,8%; tôm 7,6%; mực 6,7%; hải sản khác 3,9%. Cơ cấu sản phẩm khai thác có nhiều thay đổi: ng dân đã chú trọng khai thác các sản phẩm có giá trị thơng mại cao nh tôm, mực, cá mập, cá song, cá hồng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.

Tỷ lệ sản lợng mực tăng từ 6,7% (1995) lên 11,54% (1998). Tỷ lệ tôm giảm 0,6%. Tỷ lệ hải sản khá tăng từ 3,9% lên 5,37% nhờ tỷ lệ nhuyễn thể hai vỏ ở Kiên Giang Tiền Giang Bình Thuận tăng.

Tỷ lệ cơ cấu sản phẩm hải sản khai thác năm 1998 tại các khu vực nh sau: Cá(%) Mực(%) Tôm(%) Hải sản khác (%) Bắc bộ 85.6 5.7 3.6 5.1 Bắc Trung bộ 81 15 3 1 Nam Trung bộ 73.3 16 2.6 8.1 Nam bộ 76 9.2 10.2 4.6 Cả nớc 76.1 11.5 7 5.4 Tỷ lệ lợng cá trong tổng sản lợng giảm.

Năng suất khai thác bình quân theo mã lực của cảc nớc trong vịng 10 năm trở lại đây có xu hớng giảm nhanh từ 1,2 tấn/ Cv năm 1985 đến năm 1995 là 0,56 tấn/Cv và năm 1998 chỉ cịn 0,46 tấn/Cv. Việc giảm năng suất này có thể do các nguyên nhân sau:

+ Số lợng thuyền nghề chủ yếu là tàu thuyền nhỏ tăng cao qua mức so với khả năng nguồn lợi ven bờ.

+Xu hớng đánh bắt có chọn lựa các đối tợng có giá trị kinh tế và xuất khẩu.

1.3.Khai thác cá n ớc ngọt .

1.3.1.Khai thác cá ở hồ.

Việt Nam có trên 200.000 ha hồ trong đó hồ tự nhiên trên 20.000 ha cịn lại là hồ chứa.

Tổng sản lợng khai thác cá ở hồ hàng năm khoảng 9000 tấn, trong đó 4000 tấn khai thác ở hồ tự nhiên và 5000 tấn khai thác ở hồ chứa.

1.3.2.Khai thác ở vùng trũng ngập.

Tại các tỉnh Bắc bộ và Trung bộ khơng có vùng trũng ngập lớn. Tại vùng đồng bằng sơng Cửu Long có nhiều vùng trũng ngập rất lớn ví dụ:

+Vùng Đồng Tháp Mời : 140.000 ha. +Vùng tứ giác Long Xuyên : 218.000 ha.

Cá ở hệ thống sông Cửu Long tràn vào vùng trũng ngập trong mùa ma để kiếm ăn đến mùa khô lại rút ra sông. Nông dân ở hai vùng trũng ngập này hàng năm khai thác đợc khoảng trên 20.000 tấn.

1.3.3.Khai thác cá ở sơng.

Nớc ta có hàng ngàn sông rạch. Trớc đây nguồn lợi cá sơng rất phong phú. Ví dụ vào thập kỷ 70 trên sơng Hồng có trên 70 hợp tác xã đánh cá, sản lợng khai thác hàng năm hàng ngàn tấn cá. Do khai thác quá mức nên nguồn cá sông cạn kiệt ng dân phải chuyển sang kiếm sống bằng nghề khác.

` Các sơng ngịi ở miền Trung cũng diễn ra tình trạng t- ơng tự. Hiện nay chỉ cịn sơng Cửu Long duy trì đợc nghề khai thác với sản lợng xấp xỉ 30.000tấn/ năm, tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở 249 xã ven sông.

Hệ thống kênh rạch chằng chịt ở Nam bộ cung cấp một lợng cá nớc ngọt đáng kể.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)