Các cơ sở vật chất kỹ thuật của công nghiệp chế bién thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 40 - 42)

3. Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản.

3.3 Các cơ sở vật chất kỹ thuật của công nghiệp chế bién thuỷ sản.

chế bién thuỷ sản.

Hầu hết các cơ sở chế biến thuỷ sản Việt Nam đều có các phân xởng lạnh, các cơ sở chế biến đợc xây dựng thêm

trong 3 giai đoạn nh sau: Giai đoạn 1975 -1985 tốc độ gia tăng là 17,27%/năm, giai đoạn 1986 -1990 và giai đoạn 1991-1995 là 2,86%, giai đoạn 1996-1999 là 17,6%. Tuy giai đoạn 1991-1995 tốc độ phát triển chậm lại do khả năng đáp ứng về nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bị hạn chế vì đại dịch tơm 1994 -1995, nhng nhờ phát triển ni tơm sú khá tốt thời kì 1997-1998, đặc biệt đợc mùa tôm sú năm 1998 và việc mở rộng thị trờng xuất khẩu sang châu Âu, Bắc Mỹ đã tạo thời cơ cho các doanh nghiệp, vì vậy thời kỳ 1996 -1999, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu lại đang có chiều hớng phát triển trở lại với nhịp dộ cao.

Tổng cộng đến cuối năm 1998 tồn quốc có 196 nhà máy, 21 dây chuyền IQF, 14 máy đóng túi chân không, tổng công suất cấp đông là 1000 tấn/ngày, công suất chế biến là 200000 tấn/năm, trung bình 1.075 tấn/nhà máy/năm. Phân chia theo vùng nh sau : miền Bắc 6%, miền Trung 35% và miền Nam 59%.

Các tỉnh miền Bắc và Bắc trung bộ do sản lợng khai thác và nuôi trồng cha phát triển, thấp hơn nhiều so với các vùng khác, lại chụi sự lũng đoạn nghiêm trọng của thơng nhân Trung Quốc về nguyên liệu nên chế biến thuỷ sản xuất khẩu còn ở mức khiêm tốn so với cả nớc.

Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh hiện tại đợc đánh giá là d thừa so với nguồn nguyên liệu hiện có đó là một nguyên nhân dẫn đến việc tranh mua nguyên liệu một cách gay gắt giữa các doanh nghiệp, giá nguyên liệu ngày một đẩy nên cao làm cho giá thành sản phẩm của sản phẩm thủy sản Việt Nam cao hơn các nớc trong khu vực, do đó giảm khả năng cạnh tranh.

Kho lạnh và cơ sở sản xuất nớc đã bao gồm: kho lạnh có sức chứa 25.393 tấn, trung bình 50 tấn/kho, khả năng sản xuất nớc đá 3.946 tấn/ngày. Có hai cơ sở cơ khí cung cấp máy lạnh và thiết bị lạnh, 28 tàu vận tải lạnh sức chở 6.150 tấn, hiện còn 3 tàu hoạt động và 1000 xe bảo ôn, phát lạnh, xe tải với tổng trọng tải 4000 tấn.

Mặc dù nếu tính khả năng cung cấp nguyên liệu so với số nhà máy tại ba vùng địa lý là phù hợp nhng nếu tính riêng cho từng tỉnh thì hiện nay số lợng nhà máy phân bố cha

Có thể lấy một số ví dụ nh sau : TP Hồ Chí Minh có tới 46 nhà máy, trong khi nguồn ngun liệu có từ khai thác và ni trồng thuỷ sản chỉ có 18.000 tấn. Nếu tính theo số liệu năm 1995 chỉ có 25% nguyên liệu qua chế biến công nghiệp thì bình quân cha đến 100t ấn/nhà máy, hoặc Cần Thơ có 4 nhà máy với sản lợng khai thác hải sản là 1.200 tấn, bình quân 80 tấn/nhà máy. Trong khi có những địa phơng nguồn nguyên liệu rất phong phú nhng số lợng nhà máy thì rất ít, ví dụ tỉnh Kiên Giang tổng sản lợng hải sản và nuôi là khoảng 168.000 tấn với 5 nhà máy bình quân 8400 tấn/nhà máy hoặc tỉnh Trà Vinh sản lợng hải sản là 49000 tấn với 2 nhà máy bình quân 6.125 tấn/nhà máy.

Tính bình qn số lợng ngun liệu qua chế biến trên số lợng nhà máy thì tồn quốc là 1800 tấn/ nhà máy.

Tỷ lệ phần trăm giữa nguồn nguyên liệu, số lợng nhà máy

và số lợng ngời tham gia chế biến tại ba miền (số năm 1995).

Chỉ số Khu vực Cộng

Miền

Bắc TrungMiền MiềnNam

Nguyên liệu(%) 4.2 39.4 5604 100

Số lợng nhà máy(%)

6 35 59 100

Lao động(%) 3.8 27.8 68.4 100

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)