Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn trong sản xuất thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 54 - 57)

thuỷ sản.

Các nguồn vốn chính duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản bao gồm :

 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.  Nguồn vốn tự có.

 Nguồn vốn nớc ngoài.  nguồn vốn t thơng.

Điều tra qui hoạch điểm đã cho thấy vai trò của mỗi nguồn vốn vay trong phát triển nh sau

Cơ cấu số lợng vốn vay theo nguồn vốn vay tại một số địa phơng đại diện cho ba miền năm 1996

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Miền

Bắc TrungMiền MiềnNam

Số hộ vay tiền Hộ 59 48 46 Tỷ lệ % 47.2 55.2 57.5 Vay ngân hàng Hộ 49 16 31 Tỷ lệ % 39.2 18.4 38.8 Vay t nhân Hộ 33 40 20 Tỷ lệ % 26.4 46 25 Số lợng vay TB Tr. đ 5.6 5.1 19 Vay ngân hàng Tr. đ 4.1 2.1 22.3 Vay t nhân Tr. đ 3.9 5.2 9.2

Tỷ lệ số hộ vay tiền trong bảng trên cho thấy chỉ chiếm 42,75 số hộ đợc phỏng vấn, mặc dù gần nh 100% số hộ đều mong muốn đợc vay tiền của ngân hàng để phát triển sản xuất, vì những lí do sau đây:

 Một số hộ có đời sống kinh tế khó khăn nhng khơng dám vay ngân hàng vì một mặt khơng biết vay để làm cái gì với lợng vốn quá thấp (500.000 đ), mặt khác khơng có tài sản thế chấp để vay lợng vốn lớn hơn.

 Một số hộ khác vì thời gian thanh tốn q ngắn, chu kỳ sản xuất không đáp ứng để trả nợ.

 Thủ tục phiền hà mất nhiều thời gian và chi phí tốn kém.

 Vay t nhân phải chịu lãi cao không trả nổi.

Hiện nay nguồn vốn ngân sách là rất hạn chế. Chỉ cấp chủ yếu cho một số cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng cho nghề cá nh cầu cảng bến bãi đờng giao thông, cơ sở hạ tầng trong các dự án u tiên để phát triển sản xuất địa phơng.

Nguồn vốn nớc ngoài cũng chỉ tập trung cho một số cơng trình trọng điểm: nâng cấp các nhà máy chế biến, xây dựng cầu cảng, thực hiện mơ hình sản xuất mới,.. là chính. Tại một số vùng nhất là ở Miền nam, một số hộ gia đình có nguồn vốn đáng kể do ngời thân ở nớc ngoài gửi về hỗ trợ cho phát triển sản xuất.

Ba nguồn vốn cịn lại là những nguồn vốn duy trì chủ yéu hoạt động sản xuất kinh doanh cho ngành thuỷ sản. Trong đó nguồn vốn tự có chiếm u thế (trên 50% số vốn đầu t), nguồn vốn tín dụng ngân hàng chỉ đáp ứng 30% nhu cầu vốn đầu t, nguồn vốn vay t thơng đóng vai trị quan trọng thứ ba sau ngân hàng trong vai trò đầu t cho sản xuất ngành thuỷ sản.

Mặc dù hoạt động kinh doanh tài chính của hệ thống t thơng cha phải có lợi nhiều cho ngời sản xuất: vẫn còn hiện tợng cho vay nặng lãi, thậm chí 5-10%/tháng, hệ thống nậu vựa cho vay khơng tính lãi nhng với cơ chế mua sản phẩm với giá thấp hơn giá thị trờng thì tỷ lệ lãi vẫn cao hơn lãi suất cao nhất của tín dụng ngân hàng; ép giá ngời sản xuất khi mùa vụ rộ; hởng nhiều lợi nhuận từ khâu cung ứng đầu vào tới khâu tiêu thụ sản phẩm trong khi thu nhập ngời lao động trực tiếp chỉ đủ ăn...nhng 80% số ngời có quan hệ với t th- ơng trả lời là hài lòng với mối quan hệ này, nhất là trong quan hệ với chủ nậu, vựa. Hiện nay hệ thống t thơng đang hoạt động tích cực trong đầu t sản xuất thuỷ sản và đợc ngời lao động nhìn nhận nh một cứu cánh của hộ vì lí do sau đây:

 T thơng là ngời cho vay vốn dới nhiều dạng khác nhau: tiền mặt, hiện vật tuỳ theo nhu cầu của ngời sản xuất, không cần nhiều thủ tục giấy tờ.

 T thơng vừa là ngời cho vay vốn vừa là ngời bao tiêu sản phẩm cho ngời sản xuất.

 T thơng luôn đi sát ngời sản xuất đáp ứng kịp thời mợi yêu cầu của ngời sản xuất, hiểu đợc thực trạng sản xuất.

 T thơng rất năng động và mềm dẻo trong việc qui định lãi suất cũng nh giá sản phẩm.

Hơn nữa hiện nay các hộ gia đình đều hài lịng với mối quan hệ này bởi vì họ khơng tìm ra con đờng nào khác để duy trì khả năng kiếm sống cung nh bao tiêu sản phẩm tốt hơn là con đờng thông qua t thơng.

Nhà nớc cần quan tâm nghiên cứu hệ thống kinh doanh này một cách nghiêm túc để có cơ chế quản lý thích hợp, vừa bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời sản xuất trực tiếp, vừa phát huy tính năng động của hình thức tài chính này.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành thuỷ sản việt nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)