Khung quạt, 2 Cânh quạt, 3 Động cơ điện, 4 Bình chứa nước phụ.

Một phần của tài liệu BÀI THUYẾT MINH PBL2 THIẾT kế ĐỘNG cơ phần 1 xây dựng đồ thị công, động học và động lực học (Trang 121 - 126)

IV. TÍNH TƠN THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ CẤU PHĐN PHỐI KHÍ :

1- Khung quạt, 2 Cânh quạt, 3 Động cơ điện, 4 Bình chứa nước phụ.

Đânh giâ chất lượng của quạt bằng hai chỉ tiíu: + Năng suất của quạt.

+ Cơng suất tiíu tốn cho quạt.

Hai chỉ tiíu trín phụ thuộc văo nhiều yếu tố khâc nhau: số vịng quay của quạt, kích thước của cânh, góc nghiíng của cânh vă vị trí tương quan giữa quạt vă kĩt lăm mât.

Tăng góc nghiíng của cânh vă tăng số vịng quay của quạt đều lăm cho công suất dẫn động quạt tăng nhanh (hăm mũ bậc 3 theo số vòng quay). Thường đối với loại cânh phẳng chọn góc nghiíng từ 400÷450, cânh lồi 380.

Tăng đường kính quạt vă tăng chiều rộng cânh quạt có lăm cho lưu lượng tăng nhưng cơng suất dẫn động quạt tăng mênh liệt, vì vậy đối với động cơ ơtơ mây kĩo thì đường kính quạt 350mm vă chiều rộng của cânh lă 60mm.

Khoảng câch từ quạt đến kĩt phụ thuộc văo việc tổ chức dịng khí lăm mât tiếp câc bộ phận dưới nắp mui xe.

+ Dăi 80 ÷ 100 mm nếu có bản dẫn hướng.

+ Khơng q 10 ÷ 15 mm nếu khơng bản dẫn hướng gió. + Số cânh: Chọn quạt có 7 cânh.

+ Đường kính ngoăi của cânh quạt: 350 mm. + Đường kính trong của cânh quạt: 110 mm. + Tiết diện lỗ lắp trục động cơ điện: 10 mm.

 Quạt dẫn động bằng động cơ điện, có thể tùy chỉnh được tốc độ quạt thông qua

điều chỉnh tốc độ của động cơ điện dựa văo nhiệt độ của nước lăm mât. Nhiệt kế đo nhiệt độ của nước lăm mât, từ đó đưa tín hiệu đến cho ECU xử lí vă điều chỉnh tốc độ của động cơ điện.

3.4. Van hằng nhiệt:

Van nhiệt rất rõ răng trong hệ thống lăm mât, nó đóng đường nước hoặc dầu đến kĩt lăm mât lăm mât khi nhiệt độ của hệ thống còn thấp dưới mức quy định vă mở van cho nước hoặc đầu qua két lăm mât khi nhiệt độ hệ thống cao hơn mức quy định. Nhờ đó lăm cho hệ thống động cơ có thể khởi động nhanh chóng tăng lín tới nhiệt độ lăm việc, ổn định nhiệt độ, đảm bảo tính kinh tế vă trânh gđy ơ nhiễm môi trường ở giai đoạn đầu động cơ lăm việc.

Hình 3.4.1: Van hằng nhiệt

Ngun lý lăm việc của loại van năy lă lợi dụng sự thay đổi nhiệt độ của nước lăm mât để điều chỉnh lượng nước đi qua kĩt lăm mât. Động cơ mă ta khảo sât, lợi dụng hiện tượng giên nở do nhiệt của chất rắn đặt trong thđn van (hỗn hợp xeerrerin vă bột đồng) để điều khiển đóng mở van, lăm khống chế lượng nước đi qua kĩt lăm mât. Khi nhiệt độ của nước thấp hơn nhiệt độ qui định, van hằng nhiệt vẫn đóng kín nắp van (do thđn van chưa bị giên nở), nước lăm mât khơng đi qua kĩt nước được nín chỉ tuần hoăn trong bản thđn động cơ. Khi nhiệt độ nước lăm mât tăng lín cao hơn nhiệt độ qui định, thđn van giên nở mạnh, nắp van căng mở rộng, tiết diện lưu thông lớn, nước đi qua kĩt lăm mât căng nhiều.

PHẦN 7 : Thiết kế hệ thống bôi trơn I. Hệ thống bôi trơn.

1.1 giới thiệu chung.

Hệ thống sử dụng bơm rotor.

Hình 1.1: Hệ thống bơi trơn

Oil filter: phiễu lọc dầu

Oil pump: bơm dầu Oil strainer: lọc dầu

1.2 Bơm

Một bơm rotor nhỏ gọn được điều khiển trực tiếp thông qua trục khuỷu.

Bơm dầu trong hệ thống năy đê dùng phương phâp hỗ trợ bín trong đến đoạn hút bín trong, điều năy nhằm mục đích lăm giảm thiểu sự thay đổi mức dầu trong buồng chứa dầu, giảm ma sât vă giảm tỉ lệ trộn lẫn của khơng khí với dầu.

Quâ trình dầu lưu thơng trong hệ thống bơm dầu.

Từ bộ lọc dầu (From oil filter) đi đến lăm mât cho xi lanh (cylinder block) sau đó lại đi qua lưới lọc dầu để lọc bụi bẩn (from oil strainer) vă chu trình cứ lặp lại khi động cơ lăm việc.

2.2.1.3 Bộ lọc dầu

Vịi phun dầu để bơi trơn vă lăm mât câc piston, được cung cấp trong khối xi lanh như trong hình vẽ.

Hình 1.3: Hệ thống lọc dầu

Bộ lọc dầu sử dụng câc chi tiết có thể thay thế được, chi tiết năy sử dụng hệ thống giấy lọc với hiệu suất cao để cải thiện hiệu suất lọc. Nó cũng dễ phđn huỷ để thđn thiện với môi trường.

Nắp lọc được lăm bằng hợp kim nhôm để kĩo dăi tuổi thọ của nó.

Bộ lọc dầu có cấu tạo để có thể hút dầu còn lại trong bộ lọc dầu, điều năy ngăn cản dầu động cơ vung toĩ khi thay thế câc chi tiết trong bộ lọc dầu. cho phĩp kỹ thuật viín trânh tiếp xúc trực tiếp với dầu.

Hình 1.4: Hệ thống lọc dầu

Một phần của tài liệu BÀI THUYẾT MINH PBL2 THIẾT kế ĐỘNG cơ phần 1 xây dựng đồ thị công, động học và động lực học (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)