Lượng (nghìn chiếc) Giá trị (triệu USD) Tháng 1 3.400 54,6 Tháng 2 2.500 39 Tháng 3 3.649 61,7 Tháng 4 3.000 65 (Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Tuy nhiên, cũng theo Tổng cục Thống kê, tháng 1/2010 lượng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu về Việt Nam đạt 3.400 chiếc - giảm đến 69,6% so với lượng nhập khẩu tháng 12/2009, kim ngạch nhập khẩu cũng giảm xuống mức 54,6 triệu USD. Nếu so sánh về lượng xe du lịch, thì mức giảm là 69,7% (2.400 chiếc/7.900 chiếc). Đến tháng 2/2010 thì kim ngạch ơ tơ nhập khẩu giảm mạnh cả về lượng lẫn giá trị; thậm chí, giảm khoảng 26,5% so với tháng đầu năm.
Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu ôtô nguyên chiếc tháng 2 được Tổng cục Thống kê ước tính đạt khoảng 2.500 chiếc về lượng và 39 triệu USD về giá trị. Con số thực hiện trong tháng 1 là 3.400 chiếc về lượng và 54,6 triệu USD về giá trị. Cộng dồn cả hai tháng đầu năm, lượng xe nhập khẩu ước đạt khoảng 5.900 chiếc, tương đương giá trị kim ngạch 94 triệu USD.
Theo các chuyên gia, việc kim ngạch nhập khẩu ôtô nguyên chiếc tháng 2 tiếp tục giảm mạnh khơng nằm ngồi dự đốn. Theo số liệu của diễn đàn doanh nghiệp (www.dddn.com) thì từ tháng 12 năm 2009, một số doanh nghiệp thương mại chuyên kinh doanh ôtô, xe máy nhập khẩu đang “ngồi trên lửa” vì bị ngân hàng áp dụng biện pháp “phanh gấp”, cụ thể là theo ông Trịnh Ngọc Sơn – Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty CP Thương mại Nghệ An, từ khoảng trung tuần tháng 12 năm 2009 thì cơng ty của ơng khơng thể thực hiện các hợp đồng nhập khẩu ôtô do các ngân hàng không bán USD cho các đơn hàng nhập khẩu ôtô, xe máy ngun chiếc. Sở dĩ có tình trạng như vậy vì theo Bộ Công Thương, nhằm hạn chế tối đa nhập khẩu những mặt hàng không thiết yếu như điện thoại di động, mỹ phẩm, rượu, thực phẩm,… trong đó có ơ tơ thì Bộ Cơng Thương đề xuất Ngân hàng nhà nước xem xét kỹ hoặc dừng không cho vay ngoại tệ nhập khẩu đối với những mặt hàng xa xỉ trong tháng 12, đồng thời, các biện pháp kỹ thuật như kéo dài thời gian thơng quan hoặc kiến nghị Bộ Tài Chính tăng thuế nhập khẩu cũng đang được tính đến, ví dụ như đề xuất tăng thuế suất thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc lên mức trần theo
cam kết WTO từ 83% lên 91% vào năm 2010. Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác là việc chính sách ưu đãi thuế giá trị gia tăng và lệ phí trước bạ đã chấm dứt, khi đó, số tiền phải chi ra để mua xe của người dân sẽ bị tăng thêm từ 10 - 12%.
Trong thời gian tới kim ngạch nhập khẩu ôtô nguyên chiếc tháng tiếp theo sẽ tiếp tục giảm xuống nhưng biến động này chỉ manh tính ngắn hạn. Kim ngạch nhập khẩu ơ tô tháng 4/2010 không những không bám đà tăng, mà thậm chí quay về mức bình qn của 2 tháng đầu năm, chỉ đạt 3000 chiếc. Có một điểm khác biệt là, dù có thể giảm khá mạnh về số lượng so với tháng 3 ( giảm 1000 chiếc so với tháng 3 ), song giá trị kim ngạch của tháng 4 lại nhích nhẹ từ 61,7 triệu USD lên 65 triệu USD. Từ con số này con số này cho thấy một dự báo là trong thời gian tới, tỷ lệ các xe cỡ lớn và có giá trị cao sẽ tăng lên trong khi các loại xe nhỏ và giá rẻ có xu hướng giảm dần. Dự báo này xuất phát từ một thực tế là kế từ cuối tháng 4, thuế suất nhập khẩu đối với một số loại xe 9 chỗ ngồi chạy xăng có dung tích xi lanh từ 2,5 lít trở lên và các loại xe 4 bánh 2 cầu chủ động sẽ giảm 3 – 6%. Các loại xe thuộc dạng này chủ yếu là xe cỡ lớn và có giá trị cao. Việc giảm thuế sẽ kéo theo mức giá bán thấp xuống sẽ kích thích sức mua của thị trường.
Như vậy, tuy trên thị trường nhu cầu mua xe ô tô của người dân cịn rất cao nhưng Cơng ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội cũng như với các doanh nghiệp nhập khẩu ơ tơ khác sẽ có một khoảng thời gian khó khăn trước tình trạng thị trường biến động vì các biện pháp nhằm hạn chế nhập khẩu ơ tơ của Chính phủ Việt Nam hiện nay.
3.3. Một số kiến nghị.
3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nước.
Để thành cơng trong kinh doanh, ngồi nỗ lực và hướng đi đúng đắn của mình thì cơng ty cịn phải phụ thuộc rất nhiều vào những chủ trương, chính sách của Nhà nước. Thơng qua các chế độ, chính sách, pháp luật, kế hoạch của Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý, mơi trường kinh doanh bình đẳng cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Các chế độ chính sách được đặt ra một cách khoa học phù hợp với thực tế sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt và ngược lại nếu khơng nó sẽ kìm hãm sự phát triển của các chủ thể trong nền kinh tế.
3.3.1.1.Thuế nhập khẩu :
Hệ thống thuế của nước ta còn quá phức tạp, với nhiều mức thuế khác nhau, thuế suất thì dàn trải. Thuế nhập khẩu đánh quá cao vào một số mặt hàng như ô tô nhập khẩu nguyên chiếc và một số mặt hàng tiêu dùng,...Chính sách hợp lý thuế sẽ nâng
cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói chung và của Công ty cổ phần XNK ơ tơ Hà Nội nói riêng.
Chúng ta đều đã biết rằng thuế là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước,
là một biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước. Trước hết, Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống thuế quan đồng bộ và thống nhất cho phù hợp với tình hình trong nước và trên thế giới, đây là một điều kiện rất quan trọng cho các nhà nhập khẩu ô tô trong nước muốn phát triển thị trường này. Để hạn chế việc nhập khẩu thêm ô tô vào thị trường Việt Nam, Bộ Cơng thương đã đề xuất với Chính phủ là sẽ tăng thuế nhập khẩu từ 83% lên đến 91% vào năm 2010. Tuy nhiên, theo cam kết trong WTO với tất cả các nước thành viên thì tất cả các loại xe ôtô phải cắt giảm thuế suất xuống 70% sau 7 năm kể từ khi gia nhập. Cụ thể : xe ô tô dưới 2500 cc thuế suất khi Việt Nam gia nhập WTO là 90%. Các mức thuế suất được cắt giảm hơn so với mức hiện hành, giảm từ 1% đến 6%, trong đó mức giảm chủ yếu là 2 – 3%, theo đúng cam kết WTO thì sau 7 năm thuế suất của xe ô tô dưới 2500 cc là 70% ( năm 2014 ). Như vậy cho dù mức thuế năm 2010 có thể được áp dụng như đề xuất của Bộ Cơng Thương tăng lên 91% thì nó vẫn buộc phải kéo về mức 70% năm 2014 và mức 0% vào năm 2018, theo đúng cam kết WTO, và như thế thì các doanh nghiệp nhập khẩu ơ tơ sẽ lại một phen nữa phải lao đao trong việc tính giá. Và như vậy, điều kiện đầu tiên để các doanh nghiệp nhập khẩu ơ tơ trong nước phát triển phải tính đến đó là một cơ chế luật pháp rõ ràng, minh bạch, tránh được sự chồng chéo lẫn nhau mà vẫn xảy ra thiếu sót và thuế quan đồng bộ nhất quán hơn nữa, khiến cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp được ổn định hơn. Nhà nước cần phải hoàn thiện hơn nữa về các quy định nhập khẩu về việc nhập khẩu ô tô nguyên chiếc, tránh sự thay đổi liên tục làm cho các doanh nghiệp không kịp chuẩn bị để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường.
3.3.1.2. Cải thiện thủ tục hành chính trong quản lý nhập khẩu :
Thủ tục hành chính là căn bệnh chính của nước ta, muốn có hiệu quả cao trong kinh doanh Nhà nước cần đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong việc hồn thiện tủ tục hành chính theo hướng đơn giản, gọn nhẹ và hiệu quả. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều bất cập và gây phiền tối cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Để tạo điều kiện cho các công ty như Công ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội, Nhà nước cần tiếp tục cải tiến thủ tục nhập khẩu.
Trước hết, yêu cầu làm hồ sơ trong quá trình làm thủ tục hải quan vẫn cịn rườm rà, các thủ tục thơng quan hiện tại hầu hết được làm thủ cơng với cơng nghệ thơng
tin đóng vai trị hỗ trợ. Nên các hoạt động của ngành Hải quan cần được thực hiện tự động hóa nhiều hơn nữa, nên đầu tư chi phí xây dựng một phần mềm hồn chỉnh sao cho nó có thể mã hóa được tất cả các loại hàng hóa, các hồ sơ của các doanh nghiệp để có thể tiến hành xử lý, phân loại hồ sơ một cách tự động, nhằm giảm bớt sự chờ đợi, giải phóng nhanh hàng hóa, giảm bớt sự đi lại của chủ hàng, giúp cho hàng hóa có thể được nhập khẩu đưa vào tiêu thụ một cách nhanh chóng. Hơn nữa việc cải tiến thủ tục hải quan nhằm góp phần xóa bỏ tệ cửa quyền, quan liêu, gây phiền hà, hạch sách, xây dựng lực lượng hải quan trong sạch, vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu.
Trong việc kê khai tính thuế, ngành Hải quan cũng phải chịu trách nhiệm một phần không nên đổ hết trách nhiệm cho công ty.
Bộ Công Thương cần có các biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại của công tác cấp giấy phép nhập khẩu tự động, cần làm tốt cơng tác dự đốn tình hình thị trường trong và ngồi nước, có định hướng kinh doanh nhập khẩu cho các doanh nghiệp.
3.3.1.3. Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý :
Tỷ giá hối đoái của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh của Công ty cổ phần XNK ô tơ Hà Nội. Chính sách tỷ giá với tư cách là một cơng cụ điều tiết vĩ mơ có vai trị ngày càng lớn đối với hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Việc tăng giá đồng ngoại tệ sẽ gây thiệt hại cho các đơn vị nhập khẩu. Trong khi đó, ở Việt Nam giá ngoại tệ thường xuyên biến động là vấn đề đáng lo ngại cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Khi công ty thực hiện một hợp đồng nhập khẩu ô tô, phải mua ngay ngoại tệ để đảm bảo thanh toán cho hợp đồng, đến thời điểm thanh tốn giá trị lơ hàng nhập về mà tỷ giá hối đối lại có sự biến động theo xu hướng giảm thì cơng ty sẽ bị lỗ do tỷ giá. Ngược lại, khi thanh toán mà tỷ giá hối đối tăng thì cơng ty sẽ có lợi nhưng mà ơ tơ nhập về có giá trị cao khó tiêu thụ. Hiện nay, tỷ giá giữa đồng VND và đồng USD biến động mạnh theo xu hướng tăng gây thiệt hại cho các cơng ty kinh doanh nhập khẩu hàng hóa. Tỷ giá chính thức giữa USD và VND trong năm 2009 đã trải qua hai lần điều chỉnh, một lần vào tháng 3 (+2%) do tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% và lần gần đây nhất là vào tháng 11 (+3,4%). Mặc dù sau mỗi lần điều chỉnh, tỷ giá chính thức đều lên kịch trần nhưng tỷ giá trên thị trường khơng chính thức ( tỷ giá thị trường tự do ) vẫn ln nằm ngồi biên độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Năm 2009 có thể coi là năm “tiền tệ” tại Việt Nam. Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, tỷ giá trên thị trường tự do có lúc tăng vọt, lên đến gần 19000VND/USD, tạo nên sự bất ổn rất
lớn, sự bất ổn đó là mất niềm tin vào đồng tiền. Trong bối cảnh này, chính sách tiền tệ nói riêng và chính sách vĩ mơ nói chung cần hết sức thận trọng. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải có chính sách quản lý ngoại tệ, kiểm sốt mức biến động của tỷ giá hối đoái sao cho phù hợp thị trường, giảm bớt sự chênh lệch giá mua và giá bán của Ngân hàng Ngoại thương. Đầu tiên, là phải cân nhắc tính tốn lại tỷ giá thực, bởi hiện nay Việt Nam vẫn đang điều hành dựa trên tỷ giá danh nghĩa, mà tỷ giá danh nghĩa nó khơng phản ánh đúng và chính xác năng lực cạnh tranh của hàng hóa. Tỷ giá thực là tỷ giá sau khi đã điều chỉnh tốc độ lạm phát của hai đồng tiền. Ví dụ : năm 2008, VND mất giá 20% trong khi USD mất giá khoảng 2%, thế nhưng tỷ giá giữa hai đồng tiền này vẫn gần như đứng yên là không hợp lý. Việc chấm dứt hỗ trợ lãi suất 4% là một chính sách hợp lý vì bên cạnh tác động thắt chặt tín dụng, nó cịn khuyến khích các doanh nghiệp có USD chuyển một phần dự trữ USD sang VND để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, nhờ đó giảm áp lực cho thị trường ngoại hối. Bên cạnh đó, việc tác động tới kỳ vọng của thị trường thông qua từng bước điều chỉnh tỷ giá nằm USD/VND sẽ đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc cân đối lại cấu trúc danh mục nắm giữ tiền của người dân và doanh nghiệp. Về chính sách tỷ giá cho thúc đẩy xuất khẩu, một số ý kiến đề nghị Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phá giá đồng tiền Việt Nam, hoặc đề nghị nới rộng biên độ giao dịch tỷ giá, nền về bản chất chỉ khác là “phá giá có giới hạn”. Cả hai giải pháp này nhìn bề ngồi thì có thể kỳ vọng tác động phần nào đến xuất khẩu nhưng phân tích bản chất thì tăng trưởng xuất khẩu bền vững không thể trông chờ vào yếu tố tỷ giá được. Một vấn đề nữa là, thị trường ngoại tệ “ngầm” khơng chiếm tỷ trọng lớn nhưng lại ảnh hưởng đến chính sách. Dài hạn, Nhà nước nên thực hiện nguyên tắc thu hẹp tới mức thấp nhất thị trường ngoại tệ tự do khi kinh tế phát triển đến độ nhất định.
3.3.1.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại :
Tăng cường khả năng xúc tiến thương mại, thường xuyên cung cấp các thông tin
cập nhật về thị trường nhập khẩu cho doanh nghiệp. Các thông tin ở đây bao gồm các thông tin về hệ thống luật pháp, về thị trường cho doanh nghịêp kinh doanh về thị trường ở các nước mà doanh nghiệp mình nhập khẩu, giá cả, cạnh tranh, biến đổi trong nhu cầu tiêu dùng… Để làm tốt điều này, địi hỏi phải có sự nỗ lực của các cơ quan tham tán thương mại. Nhà nước có thể thành lập các văn phịng đại diện theo từng thị trường mà công ty đã nhập khẩu. Ngồi ra, cần có sự phối hợp các nghiệp trong việc đáp ứng các đơn hàng lớn, có thể tổ chức các lớp học đinh kỳ hoặc thường xuyên nhằm bồi dưỡng kiến thức cho doanh nghiệp. Đổi mới hoạt động của
các bộ phận thương vụ ,đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngồi. Các cơ quan này cần chú trọng tìm hiểu thơng tin thị trường và cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo tính nhanh nhạy và giúp cho các doanh nghiệp có thể đáp ứng kịp thời những thay đổi của thị trường.
3.3.1.5.Chính sách hỗ trợ khác :
Song song với việc thực hiện các biện pháp trên, Nhà nước cũng cần thực hiện các chủ trương chính sách sau.
Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới. Bởi sự ổn định về chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với các doanh nghiệp nước ngoài.
Tiếp tục tăng cường củng cố mối quan hệ toàn diện giữa Việt Nam và các nước khác trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khối ASEAN và WTO.
Nhà nước có hướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại nới lỏng cơ chế cho vay vốn, mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu, rút ngắn thời gian để chấp thuận cho vay hay không để giúp bổ sung nhanh nguồn vốn cho doanh nghiệp nhập khẩu. Ngân hàng nên rút ngắn thời gian cho vay hay khơng xuống cịn 2 – 3 ngày. Mặt khác nên đưa ra mức vay với lãi suất ưu đãi đối với các khoản vay ngắn hạn, mức lãi suất nên giảm từ 0,5