Thanh toán quốc thương mại quốc tế là một trong những khâu quan trọng và phức tạp, đòi hỏi nhiều thủ tục ràng buộc và rủi ro. Ngày nay nhiều phương thức thanh toán được hồn thiện hơn, chặt chẽ hơn, ít rủi ro hơn, đảm bảo quyền lợi cho cả bên xuất khẩu và bên nhập khẩu trong buôn bán quốc tế. Trong những phương thức thanh toán phổ biến hiện nay như : thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng nhờ thu, thanh toán bằng phương thức chuyển tiền, thanh toán bằng phương thức mở thư tín dụng L/C,…Đối với từng khách hàng cơng ty áp dụng những phương thức thanh toán khác nhau. Đối với những đối tác bạn hàng thường xun, có tín nhiệm cơng ty sử dụng phương thức thanh tốn nhờ thu ( vì phương thức này nhanh chóng và có chi phí thấp hơn ). Đối với những hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn, hoặc với những khách hàng không thường xuyên, với khách hàng mới thì cơng ty thường sử dụng phương thức thanh tốn mở thư tín dụng L/C nhằm đảm bảo an
tồn trong thanh tốn. Phương thức thanh toán nhờ thu đang được áp dụng nhiều hơn so với phương thức thanh tốn mở thư tín dụng L/C. Điều đó chứng tỏ cơng ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội đang dần trở thành đối tác tin cậy của bạn hàng quốc tế.
2.3.5.Kết quả kinh doanh nhập khẩu ô tô của Công ty.
Bảng 8 : Kết quả hoạt động kinh doanh NK ô tô của Công ty
Đơn vị : triệu VND
STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
1 Doanh thu hàng NK 98540 142747 192634 239800
2 Kim ngạch NK 90400 132500 182000 228000
3 Lợi nhuận trước thuế 8540 10247 12634 11800
4 Thuế TNDN 2135 2561,75 3158,5 2950
5 Lợi nhuận sau thuế 6405 7685,25 9475,5 8850
( Nguồn : Phịng Kế tốn của Cơng ty ) Qua bảng trên ta thấy, doanh thu từ hoạt động nhập khẩu của công ty những năm qua liên tục tăng từ 98,54 tỷ VND năm 2006 lên đến 239,8 tỷ VND năm 2009. Năm 2006 tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu của công ty đạt 98,54 tỷ VND, lợi nhuận trước thuế của công ty đạt 8,54 tỷ VND. Năm 2007 tổng doanh thu đạt 142,747 tỷ VND tăng lên 44,86% , lợi nhuận trước thuế đạt 10,247 tỷ VND tăng lên 20% so với năm 2006. Tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Năm 2008, tổng doanh thu đạt 192,634 tỷ VND tăng 34,9 %. Mặc dù tổng doanh thu tăng lên nhưng tốc độ tăng giảm rõ rệt so với năm 2007. Năm 2008, mặc dù còn chịu ảnh hưởng hậu quả của sự sụt giảm nền kinh tế nhưng nhìn chung bước đầu cơng ty đang đi đúng hướng trong quá trình đề ra mục tiêu kế hoạch hoạt động. Lợi nhuận trước thuế của công ty đạt 12,634 tỷ VND tăng lên 23,3% so với năm 2007. Đây là một điều đáng khen ngợi đối với cơng ty vì năm 2008 có thể nói là một năm đầy sóng gió với cơng ty khi các yếu tố trên thị trường đều biến động mạnh. Như tỷ lệ lạm phát tăng cao và các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi cả đồng nội tệ và ngoại tệ , điều đó có nghĩa là lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng đồng loạt tăng lên, kéo theo đó sẽ chính là sự tăng chi phí kinh doanh của cơng ty.
Biểu đồ 4 : Biểu đồ thể hiện doanh thu hàng NK, kim ngạch NK, lợi nhuận trước thuế của Công ty qua các năm.
Đơn vị : triệu VND 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2006 2007 2008 2009
Lợi nhuận trước thuế Kim ngạch NK Doanh thu hàng NK
Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu của công ty đều đặn qua các năm, cụ thể là tăng lên khoảng 50% so với năm trước. Tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng doanh thu và kim ngạch nhẩu, khoảng 20%. Ta thấy hai đường biểu diễn doanh thu hàng nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu gần như song song với nhau cao và dốc hơn đường biểu diễn lợi nhuận trước thuế. Đến năm 2009, lúc này các sóng gió trên thị trường đã thực sự có tác động mạnh mẽ và hậu quả của nó để lại thực sự đáng kể cho công ty. Doanh thu bán hàng nhập khẩu của công ty năm 2009 đạt 239,8 tỷ VND tăng lên 24,48% so với năm 2008, lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2009 chỉ đạt 11,8 tỷ VND giảm 6,6% so với năm 2008.
Doanh thu hàng nhập khẩu của cơng ty liên tục tăng phản ánh tình hình kinh doanh khả quan của cơng ty. Những năm qua cơng ty ln đứng vững, kinh doanh có lợi nhuận ngày càng phát triển, thể hiện nỗ lực đáng trân trọng của nhân viên công ty.
Bảng 9 : Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu hàng NK, kim ngạch NK, lợi nhuận trước thuế qua các năm
Đơn vị : %
Chỉ tiêu 2007/2006 2008/2007 2009/2008
Doanh thu hàng NK 144,86 195,5 124,48
Kim ngạch NK 146,7 201,3 125,27
Lợi nhuận trước thuế 120 147,9 93,4
Từ bảng trên ta có biểu đồ sau :
Biểu đồ 5 : Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu hàng NK, kim ngạch NK, lợi nhuận trước thuế qua các năm
0 50 100 150 200 250 2006 2007 2008 2009 Doanh thu hàng NK Kim ngạch NK Lợi nhuận trước thuế
Giai đoạn 2006 – 2008 đường biểu diễn tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu hàng nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu, lợi nhuận trước thuế đều đi lên thể hiện sự tăng trưởng. Đến năm 2009, cả 3 đường này đều đi xuống, đường lợi nhuận trước thuế có điểm mút thấp nhất – tăng trưởng âm so với năm 2008. Năm 2009 là năm có tốc độ tăng trưởng chậm nhất so với các năm cả về doanh thu bán hàng và kim ngạch nhập khẩu. Đây là năm đầy thách thức với tồn cơng ty, trước những biến động của thị trường, những chính sách của Chính phủ đưa ra nhằm ổn định thị trường khiến cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư cũng như người tiêu dùng có tâm lý chờ đợi “nghe ngóng” tình hình – một trong những nguyên nhân tạo áp lực cho công ty
trong việc cân nhắc, quyết định nhập khẩu hay không, nhập những mặt hàng nào, và giá nhập là bao nhiều để có thể đảm bảo nguồn vốn, duy trì hoạt động của cơng ty. Điều này là không thể tránh khỏi, nhất là đối với một doanh nghiệp mới thành lập, quy mô nhỏ và Công ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội cũng không nằm ngoại lệ. Cùng thời điểm này, thị trường xe nhập ngoại của Việt Nam có thêm nhiều thương hiệu mới, mẫu mã hồn tồn mới, ví dụ như : 4 mẫu xe New Beetle, Passat, Tiguan Và Touarg của Volkswagen ( Đức ) do World Auto phân phối; 3 mẫu xe Chrysler 300C, Jeep Wrangler, Dodge Journey và Nitro của Chrysler ( Mỹ ) do ô tô Đông Dương phân phối, xe Subaru của Nhật Bản do cơng ty Hình tượng ơ tơ phân phối… Càng về cuối năm thì sức mua trên thị trường ơ tô nhập khẩu càng trở nên ảm đạm rõ rệt. Nguyên nhân là do cận kề thời điểm chấm dứt gói ưu đãi thuế VAT và phí trước bạ (thuế VAT được giảm 50% từ 1/2/2009 đến 31/12/2009, phí trước bạ đối với ơ tơ được giảm 1/5/2009 đến 31/12/2009 ) nên khi bước sang tháng 12, khách hàng có nhu cầu ơ tơ nhập khẩu đã dừng hợp đồng đặt xe mới. Công ty đã ngừng thực hiện các đơn hàng để tập trung bán nốt số xe đã nhập về, vì vậy lượng xe nhập trong tháng cuối năm 2009 chủ yếu là của các hợp đồng đã ký từ trước.
Những khó khăn trong thời gian qua sẽ là bài học kinh nghiệm giúp công ty trưởng thành hơn và sẽ là động lực thúc đẩy công ty cố gắng hơn gấp nhiều lần so với những năm trước. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm 2010, số lượng ô tô nhập khẩu của công ty là 200 chiếc, với giá trị nhập khẩu xấp xỉ 67 tỷ VND, dấu hiệu đáng mừng khẳng định sự vững vàng của công ty. Chúng ta hy vọng sự phát triển của lớn mạnh công ty trong thời gian tới.
2.3.5.1.Tình hình kinh doanh nhập khẩu ơ tơ của Công ty phân theo bộ phận bán hàng.
Công ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội tổ chức kinh doanh theo hướng chun mơn hóa. Đây là một phương pháp phát huy được nhiều lợi thế của mỗi bộ phận đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các bộ phận kinh doanh trong cơng ty góp phần tạo điều kiện cho các bộ phận kinh doanh phát huy tối đa sức mạnh của mình. Hiện tại thì cơng ty có 3 chi nhánh chính :
- Chi nhánh 1 : 425 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. - Chi nhánh 2 : 45 Hồ Tùng Mậu – Cầu Giấy – Hà Nội. - Chi nhánh 3 : 27 Tơ Hiệu – TP. Hải Phịng.
Bảng 10 : Kết quả kinh doanh ô tô NK phân theo bộ phận kinh doanh.Đơn vị : triệu VND Đơn vị : triệu VND 2007 2008 2009 Doanh thu bán hàng NK Tỷ trọng % Doanh thu bán hàng NK Tỷ trọng % Doanh thu bán hàng NK Tỷ trọng % Chi nhánh 1 58950 41,3 78054 40,5 91200 40 Chi nhánh 2 51387 36 68740 35,7 82080 36 Chi nhánh 3 32410 22,7 45840 23,8 54720 24 Tổng 142747 100 192634 100 228000 100
( Nguồn : Phịng Kinh doanh Cơng ty )
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy rằng Chi nhánh 1 có doanh thu bán hàng nhập khẩu là lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các chi nhánh của công ty. Sở dĩ như vậy là do Chi nhánh 1 ra đời sớm nhất, được khách hàng biết đến từ những ngày đầu mới thành lập. Năm 2007, doanh thu bán hàng của Chi nhánh 1 là 58,95 tỷ VND chiếm 41,3% tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu của công ty. Năm 2008, doanh thu bán hàng của Chi nhánh 1 tăng lên 78,054 tỷ VND, chiếm 40,5% tỷ trọng này giảm so với năm 2007. Năm 2009 cũng vậy, doanh thu bán hàng của Chi nhánh 1 tiếp tục tăng lên đến 91,2 tỷ VND chiếm 40% tổng doanh thu bán hàng của công ty. Đứng thứ hai về doanh thu bán hàng nhập khẩu là Chi nhánh 2, năm 2007 doanh thu bán hàng của Chi nhánh 2 là 51,387 tỷ VND chiếm 36%. Năm 2008, doanh thu tiếp tục tăng và đạt 68,740 tỷ VND. Năm 2009, doanh thu tăng lên 82,08 tỷ VND, tỷ trọng vẫn giữ ở mức 36%. Cũng giống như Chi nhánh 1, năm 2008 tỷ trọng của Chi nhánh 2 giảm xuống cịn 35,7% nhưng đến năm 2009 có dấu hiệu tăng trở lại 36%. Nhìn chung biên độ biến đổi tỷ trọng tăng lên hay giảm xuống của hai chi nhánh là không đáng kể. Hai chi nhánh này đều thuộc địa bàn Hà Nội nên có những đặc điểm tương đồng về thị trường cũng như khách hàng. Trong ba năm qua đáng ghi nhận sự tăng tỷ trọng của Chi nhánh 3, tỷ trọng doanh thu bán hàng của chi nhánh ngày càng tăng; cụ thể : về doanh thu bán hàng của Chi nhánh 3 : năm 2007 : 32,41 tỷ VND, năm 2008 : 45,84 tỷ VND, năm 2009 : 54,72 tỷ VND; về tỷ trọng Chi nhánh 3 trong tổng doanh thu bán hàng của công ty : năm 2007 chiếm 22,7%, năm 2008 chiếm 23,8%, năm 2009 chiếm 24%. Sự chênh lệch về tỷ trọng
giữa Chi nhánh 3 với Chi nhánh 1 và Chi nhánh 2 là do nguyên nhân chủ yếu là Chi nhánh 3 đặt tại TP.Hải Phòng – Chi nhánh này được mở sau hai chi nhánh 1 và chi nhánh 2, lại cách xa với trụ sở chính của cơng ty nên trong hoạt động đơi khi chưa có sự quản lý sát sao của cấp trên. Cán bộ nhân viên tại Chi nhánh 3 phần lớn là người địa phương, trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên nhìn chung khơng cao bằng trình độ chun mơn của nhân viên tại Chi nhánh 1 và Chi nhánh 2. Tại đây, dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, bảo dưỡng cịn kém nên người tiêu dùng có xu hướng tìm đến các chi nhánh của công ty tại Hà Nội. Đây cũng là những hạn chế của Chi nhánh 3 gây ảnh hưởng tới doanh số bán hàng của Chi nhánh. Mặc dù đây là một trong những trung tâm kinh tế của miền Bắc song cầu của thị trường này không nhiều so với Hà Nội.
Trong những năm qua, các chi nhánh đã làm tốt cơng việc của mình, ngày một khẳng định vị trí của mình trong việc đóng góp vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu ơ tô của công ty. Tỷ trọng giữa các chi nhánh khơng có sự thay đổi đáng kể, các Chi nhánh giữ được vị trí của mình đối với sự phát triển của cơng ty, có thể thấy điều đó qua hai hình vẽ và biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 6 : Doanh thu bán hàng NK phân theo Chi nhánh qua các năm
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 2007 2008 2009 Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Chi nhánh 3 .
Hình 3 : Doanh thu bán hàng NK phân theo Chi nhánh năm 2007Chi nhánh 1 Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Chi nhánh 3 36% 41,3% 22,7%
Hình 4 : Doanh thu bán hàng NK phân theo Chi nhánh năm 2008
Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Chi nhánh 3 35,7% 40,5% 23,8%
Hình 5 : Doanh thu bán hàng NK phân theo Chi nhánh năm 2009
Chi nhánh 1 Chi nhánh 2 Chi nhánh 3 40% 36% 24%
2.3.5.2. Tình hình kinh doanh ơ tơ nhập khẩu của Công ty theo phương thức bán hàng.
Phương thức bán hàng nhập khẩu của công ty là một điều vơ cùng quan trọng vì nó cho ta thấy được cách thức kinh doanh của công ty. Qua những đánh giá và tổng kết cho ta thấy công ty đã sử dụng kết hợp nhiều phương thức kinh doanh khác nhau, phù hợp với từng đối tượng mua hàng, nhưng trong đó có hai phương thức chính đó là : Bán qua kho và bán chuyển thẳng. Thông thường công ty tổ chức tiêu thụ ơ tơ nhập khẩu về theo hình thức bán trực tiếp cho các đối tác đặt mua hàng tại cảng khi ô tô được vận chuyển về đến cảng hoặc nhập ô tô rồi vận chuyển về kho của công ty rồi tổ chức tiêu thụ sau.
- Bán thanh toán 100% tiền mặt hoặc chuyển khoản.
- Bán giao hàng và thu tiền dần, người mua phải chịu lãi suất của số tiền chậm trả theo mức lãi suất của ngân hàng.
- Bán theo bảo lãnh ngân hàng của người mua ( nếu người mua là lần đầu hoặc chưa có uy tín trên thị trường ).
Như vậy, công ty đã tận dụng được mọi phương thức bán hàng để tiêu thụ hàng với số lượng lớn nhất có thể, và chúng phải đảm bảo khả năng an tồn cho cơng tác bán hàng của cơng ty tránh những rủi ro có thể xảy ra gây thất thốt và thiệt hại cho cơng ty.
2.4.Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu ô tô của công ty Cổ phần XNK ô tô Hà Nội.
2.4.1.Thành tựu đạt được.
Từ khi thành lập, Công ty cổ phần XNK ô tô Hà Nội đã từng bước lớn mạnh và phát triển không ngừng. Công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là nhập khẩu ơ tơ và các thiết bị phụ tùng ô tô, hiệu quả nhập khẩu ô tô của công ty đã được cải thiện một cá đáng kể, dẫn đến những kết quả đáng ghi nhận. Kim ngạch nhập khẩu nhìn chung qua các năm đều tăng, chủng loại hàng hóa ổn định và ln được thay đổi cơ cấu sao cho phù hợp với thị trường. Có được kết quả này là do sự phấn đấu khơng ngừng của tồn thể cán bộ, Ban giám đốc, các phòng ban và nhân viên trong công ty.
- Về chất lượng sản phẩm : Công ty đã linh hoạt trong việc đưa ra chiến lược sản phẩm phù hợp với thị trường tiêu thụ trong nước. Công ty đã định hướng cho mình một chính sách đa dạng hóa chủng loại ( xe con, xe tải nhẹ, xe du lịch ), từ những loại xe sang trọng cao cấp như BMW ( Đức ) tới các loại xe tầm trung bình như Mazda ( Nhật Bản ) hay các loại xe thông dụng như Kia ( Hàn Quốc ). Không dừng
lại ở những sản phẩm đã có, cơng ty ln chú ý tới những mặt hàng mới, thay đổi kiểu dáng mẫu mã, cấu trúc kỹ thuật hồn thiện hơn.
Trong thời gian qua Cơng ty đã nhập khẩu được các loại ô tô đáp ứng tốt về