Tên công ty: Công ty Cổ phần Thƣơng mại Xăng dầu Tân Sơn Nhất Thời gian thành lập: Năm 2008
Tên tiếng anh: Tan Son Nhat Petrol Commercial JSC (TAPETCO) Trụ sở cơng ty: 45 Trƣờng Sơn, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Vốn điều lệ: 229.810.350.000 VNĐ
Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh xăng dầu
2.1.2 Q trình hình thành và phát triển
- Tháng 02/2008: TAPETCO đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Tháng 10/2009: Cục Hàng Không (HK) Việt Nam cấp giấy phép cung cấp dịch vụ xăng dầu HK tại sân bay Quốc tế TSN.
- Tháng 4/2011: Cục Hàng không Việt Nam chấp thuận Dự án của TAPETCO. - Tháng 4/2012: TAPETCO ký hợp đồng gói thầu Thiết kế thi cơng, mua sắm, xây
dựng và lắp đặt (EPC) với nhà thầu WEC Engineers and Constructors Pte. Ltd.
2.1.3 Nhiệm vụ: Phát triển một hệ thống liên kết cung cấp nhiên liệu bằng cách cung
ứng một dịch vụ có chi phí hợp lý, an toàn và kịp thời tại sân bay TSN.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
a) Hội đồng quản trị: Hiện có 5 thành viên, đại diện cho 4 cổ đơng của cơng ty, trong đó Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty là đại diện của cổ đông lớn nhất – Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) – với số cổ phần chiếm 65% vốn điều lệ.
b) Ban Giám đốc: gồm Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc về kỹ thuật và Phó Giám đốc tài chính.
Đại hội đồng cổ đơng Ban Kiểm sốt
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phịng Kế hoạch tổng hợp Phó Giám đốc kỹ thuật Phó Giám đốc tài chính
Phịng Triển khai Dự án Phịng QA/QC Phịng Tài chính Kế tốn
- Phịng Triển khai dự án (TKDA): trách nhiệm chính là quản lý, giám sát, điều hành việc thi công hệ thống cơ sở tiếp nạp nhiên liệu tại sân bay TSN.
- Phịng Kế hoạch Tổng hợp (KHTH): có các chức năng hành chính văn thƣ, pháp lý, quản lý nhân sự. Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc cơng ty.
- Phịng Tài chính Kế tốn (TCKT): có chức năng kế tốn, thuế và tài chính. Phịng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc tài chính
- Phịng QA/QC: gồm bộ phận Đảm bảo chất lƣợng và Phịng Thí nghiệm.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hiện tại của TAPETCO Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - Cơng ty TAPETCO
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh
2.1.5.1 Tình hình tài chính: Trong 2 năm từ 2011 đến 2012, Công ty đều bị lỗ do chƣa đi vào hoạt động, nguồn tài chính chỉ đƣợc duy trì dựa vào vốn góp của cổ đơng và lãi thu từ tiền gửi ngân hàng. Bắt đầu từ tháng 5 năm 2012, Công ty ký hợp đồng vay ngoại tệ với Ngân hàng Vietinbank để đầu tƣ cho Dự án xây dựng hệ thống tiếp nạp nhiên liệu ngầm tại sân bay TSN, có tổng chi phí là 29,1 triệu USD, trong đó vốn vay ngân hàng chiếm 60%, vốn chủ sở hữu chiếm 40%. Năm 2013, Công ty huy động thêm vốn từ các cổ đông, tăng vốn điều lệ từ 90 tỷ đồng lên 229,81 tỷ đồng.
Bảng 2.1: Doanh thu lợi nhuận từ năm 2011 đến 2014 của TAPETCOĐơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị tính: Triệu đồng 2011 2012 2013 2014 Tổng Doanh thu 6.406 5.485 16.974 10.146 Tổng Chi phí 6.974 5.633 10.167 24.692 Lợi nhuận (568) (148) 6.806 (14.546)
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2011, 2012, 2013, 2014 – Phịng Tài chính Kế tốn Cơng ty TAPETCO
2.1.5.2 Tình hình cung cấp dịch vụ: TAPETCO là đơn vị đƣợc cấp phép để độc quyền cung cấp dịch vụ tồn trữ và tra nạp nhiên liệu máy bay Jet A1 thông qua hệ thống đƣờng ống ngầm trong lòng đất tại ga Quốc tế của sân bay TSN.
Hình 2.1: Mơ hình hoạt động của Cơng ty TAPETCO Nguồn: Phịng QA/QC -Cơng ty TAPETCO
Theo Hình 2.1, 03 bồn chứa nhiên liệu với dung tích 3.000 m3 mỗi bồn sẽ đƣợc xây dựng cách xa khu sân đỗ máy bay, giảm thiểu tối đa nguy cơ cháy nổ. Khi máy bay có nhu cầu tra nạp xăng tại ga quốc tế của sân bay, hệ thống điện tử sẽ đƣợc điều khiển để kích hoạt các trạm bơm công suất lớn, bơm xăng theo đƣờng ống ngầm dƣới lòng đất lên máy bay. So với quy trình đang sử dụng là dùng xe bồn bơm xăng bên cạnh máy bay, cơng nghệ mới này đảm bảo chính xác, an tồn, hao hụt thấp và ngăn ngừa triệt để tệ nạn ăn trộm, pha loãng, bơm xăng kém chất lƣợng. Công ty hiện đang thi công xây dựng hệ thống cơ sở tiếp nạp nhiên liệu; bao gồm các bồn bể chứa dầu, nhà điều hành, ống dẫn ngầm trong lịng đất. Q trình thi cơng
bắt đầu từ tháng 5 năm 2012 và dự kiến hoàn thành chạy thử vào Quý 2 năm 2015. Khi hoạt động, Công ty sẽ đóng vai trị là nhà cung cấp dịch vụ tồn chứa và tra nạp cho các đơn vị đầu mối và các hãng HK trong ngoài nƣớc.
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Xăng dầu Tân Sơn Nhất
2.2.1 Yếu tố bên ngồi
i) Tình hình kinh tế : Kinh tế Việt Nam đã trải qua năm 2014 với các thành tựu nhƣ tăng trƣởng GDP vƣợt mục tiêu, lạm phát thấp, cán cân thƣơng mại thặng dƣ... Trong năm 2015, những thách thức mà Việt Nam có thể gặp phải gồm: Nhu cầu tiêu dùng toàn cầu đang chậm lại trong khi nƣớc ta lại là nƣớc chú trọng xuất khẩu; Giá dầu giảm làm hạn chế nguồn thu ngân sách; Nhu cầu trong nƣớc dù cải thiện nhƣng vẫn bị ảnh hƣởng bởi các khoản nợ xấu của ngành ngân hàng.
Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ hơn thì nền kinh tế sẽ tăng mạnh trong năm 2015. HSBC dự báo GDP Việt Nam trong năm 2015 sẽ tăng 6,1% so với mức 6% trong năm 2014. Việt Nam có các lợi thế nhƣ: chi phí lao động rẻ; cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ mạnh để cải thiện mạng lƣới kết nối với các dự án xây dựng đƣờng giao thông và mở rộng các thỏa thuận hợp tác thƣơng mại tự do. HSBC cho rằng điều này sẽ giúp giảm chi phí giao dịch và có tác động tích cực đến các ngành cơng nghiệp khác nhƣ giao thơng vận tải, khí đốt và điện, thơng tin và truyền thông và sản xuất.
Từ những cơ sở trên, có thể thấy sự phát triển của kinh tế Việt Nam đồng nghĩa với cơ hội phát triển lớn cho ngành HK (đặc biệt đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ hậu cần, bảo trì và tra nạp xăng dầu). Sức hấp dẫn của nền kinh tế nƣớc ta sẽ thu hút nhiều nhà đầu tƣ, chuyên gia có trình độ cao, cơng nghệ ngày càng hiện đại. Do vậy, TAPETCO sẽ có rất nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lƣợng, thu hút nhân tài và huy động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình
ii) Lực l ƣ ợng lao động
a) Nguồn cung lao động: Theo Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA),với mức tăng trƣởng 96% trong vòng 5 năm qua, ngành HK tạo hàng trăm nghìn việc làm tại Việt Nam, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế. Ƣớc tính có khoảng 31.000
ngƣời đang làm việc trực tiếp trong ngành. Nếu xét đến chuỗi cung ứng và các công việc gián tiếp, ngành này đang đóng góp cho Việt Nam khoảng 231.000 lao động.
Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đã có báo cáo về việc lƣơng ngành HK cao gấp khoảng 10 lần ngành dệt may. Để hƣởng mức lƣơng trên, những nhân sự làm việc trong ngành ngồi việc có trình độ kỹ thuật, chun mơn đƣợc đào tạo bài bản, thì cịn chịu áp lực cao từ cơng việc nhƣ mơi trƣờng đặc thù, căng thẳng, địi hỏi sự chính xác và tập trung cao độ mà không phải ai cũng làm đƣợc. Hiện tại, nguồn nhân lực trong ngành vận tải HK tại Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc 40% nhu cầu.
Nhìn chung hoạt động ổn định của sân bay TSN và tiềm năng phát triển của sân bay Long Thành là hai trong số nhiều cơ hội thu hút ngƣời lao động đến với ngành HK nói chung và TAPETCO nói riêng, vốn là nơi có nhu cầu cao đòi hỏi các chuyên gia về xăng dầu, quản trị chất lƣợng, điều khiển vận hành… Với nhu cầu tăng số lƣợng lao động trong thời gian tới, thì sự phát triển của ngành HK cũng tỷ lệ thuận với cơ hội việc làm và thăng tiến của ngƣời lao động tại TAPETCO.
b) Chất lƣợng lao động: Ông Lại Xuân Thanh – Cục trƣởng Cục Hàng không Việt Nam cho biết: “Chất lƣợng nguồn nhân lực hiện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, kể cả nhân lực quản lý Nhà nƣớc và nhân lực tại các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không”. Thống kê cho thấy, số lƣợng lao động cung cấp dịch vụ HK vừa thiếu vừa yếu trong khi tăng trƣởng ngành ƣớc tính khoảng 20%/ năm. Để đáp ứng nhu cầu, các hãng HK buộc phải thuê nhân lực nƣớc ngoài với giá cao gấp nhiều lần nhân lực trong nƣớc. Ông Thanh thừa nhận “Tồn tại cơ bản nhất của ngành hàng không trong năm 2014 là nguồn nhân lực còn thiếu và yếu về nhiều mặt: Thiếu nhân lực chuyên sâu, chất lƣợng đội ngũ cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ”.
Thực tế, nhân lực trong ngành HK có tính đặc thù cao địi hỏi đƣợc đào tạo và huấn luyện phù hợp. Tuy nhiên nhân lực HK ở Việt Nam mới đƣợc đào tạo ở các bậc đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, bồi dƣỡng ngắn hạn. Trừ Đại học Bách khoa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có đào tạo mang tính hàn lâm, Học viện Hàng khơng Việt Nam là cơ sở đào tạo chuyên ngành HK duy nhất. Nhìn chung cơng tác đào tạo của ngành còn nhiều hạn chế: cơ sở đào tạo thiếu trang thiết bị để huấn luyện cho các lao
động chuyên ngành, đặc biệt là ngƣời lái tàu bay, nhân viên không lƣu và nhân viên bảo dƣỡng, sửa chữa tàu bay; Thiếu sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp cùng ngành; Kinh nghiệm thực tế và cập nhật công nghệ của đội ngũ giáo viên cịn ít.
Nhƣ vậy, để chọn đƣợc những nhân lực có trình độ, TAPETCO có ba lựa chọn: một là tuyển dụng những ứng viên ngồi ngành HK nhƣng có trình độ cao và kinh nghiệm làm việc lâu năm, sau đó đào tạo các kiến thức trong ngành cho họ (cách làm này chi phí tuyển dụng thấp, phạm vi rộng rãi nhƣng tốn thời gian và chi phí đào tạo dài hạn); hai là chỉ tuyển những ứng viên có sẵn kinh nghiệm làm việc trong ngành HK (số ứng viên đáp ứng các yêu cầu này khơng nhiều, nhƣng khi đã tuyển dụng đƣợc thì họ có thể bắt đầu làm việc ngay mà không cần đào tạo); và ba là kết hợp linh hoạt giữa hai phƣơng án trƣớc, tùy từng vị trí làm việc gián tiếp tại văn phòng hay trực tiếp tại hiện trƣờng mà cơng ty có chính sách tuyển dụng nhân sự hợp lý.
iii) Đối thủ cạnh tranh : Đối thủ lớn nhất của TAPETCO là Công ty Cổ phần Xăng dầu Hàng không Việt Nam (VINAPCO). Đây là đơn vị cung cấp gần nhƣ độc quyền dịch vụ tra nạp xăng dầu tại sân bay TSN, Nội Bài (với tỷ lệ trên 90% thị phần) và các sân bay lớn trong nƣớc. VINAPCO vẫn đang áp dụng công nghệ tra nạp cũ là dùng xe bồn. Phƣơng pháp này thiếu hiệu quả và mang nhiều rủi ro cháy nổ. Trong tƣơng lai các sân bay của Việt Nam sẽ chuyển sang áp dụng cơng nghệ tra nạp ngầm hiện đại, vì vậy trƣớc mắt VINAPCO sẽ mất thị phần sang tay TAPETCO, vì việc sử dụng cơng nghệ mới là bắt buộc theo luật định. Tuy nhiên, VINAPCO là một đơn vị có hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành; với đội ngũ hơn 1.500 cán bộ công nhân viên phân bố tại hầu hết các sân bay thuộc 3 miền đất nƣớc; kinh nghiệm cung ứng nhiên liệu HK Jet A1 cho hơn 50 hãng HK quốc tế, 4 hãng nội địa với sản lƣợng trên 300.000 tấn/năm. Nhƣ vậy, lợi thế của TAPETCO sẽ không duy trì đƣợc lâu cho đến khi VINAPCO đầu tƣ xây dựng một hệ thống tƣơng tự nhƣ của TAPETCO.
Định hƣớng chiến lƣợc của đối thủ VINAPCO sẽ ảnh hƣởng lớn đến các quyết định quản trị nguồn nhân lực của ban lãnh đạo TAPETCO, đặc biệt là các hoạt động tuyển dụng (nên chiêu mộ nhân tài của VINAPCO sang hay tuyển dụng mới),lƣơng bổng (cần nghiên cứu thị trƣờng và điều chỉnh về lƣơng bổng, phụ cấp để tránh bị đối
thủ tranh giành nhân tài, chuyên gia) và các hoạt động khác để vừa giữ chân nhân viên cũ, vừa thu hút nhân viên mới, đảm bảo không đánh mất lợi thế cạnh tranh. iv) Khách hàng : Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam cho biết, năm
2014, số lƣợng chuyến bay cất/ hạ cánh tại sân bay TSN là 154.378 lƣợt, tăng 10,2%; trong đó quốc tế là 65.293 chuyến. Về số lƣợng hành khách thông qua Cảng hàng không TSN trong năm 2014 là 22.140.348 khách, tăng 10,5%; trong đó quốc tế là
9.133.507 khách, tăng 0,9%. Năm 2014 đã có 45 hãng HK nƣớc ngoài thuộc 25 quốc gia và vùng lãnh thổ khai thác đi/đến Việt Nam với 83 đƣờng bay từ 47 điểm đến Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Hiện tại, có 4 hãng HK Việt Nam đang khai thác thị trƣờng là Vietnam Airlines, Jetstar, VASCO và Vietjet Air, trong đó Jetstar và Vietjet khai thác theo định hƣớng chi phí thấp (cịn đƣợc gọi là hãng HK giá rẻ) đồng thời Vietjet là hãng HK tƣ nhân đầu tiên của Việt Nam. Nhìn chung, các hãng HK Việt Nam hiện đang khai thác 56 đƣờng bay quốc tế đến 32 thành phố của 17 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đối với thị trƣờng nội địa, 4 hãng HK Việt Nam hiện đang khai thác 46 đƣờng bay nội địa nối Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh với 17 sân bay địa phƣơng.
Dự kiến 50% sản lƣợng của TAPETCO sẽ đến từ bốn hãng HK trong nƣớc (đa số từ Vietnam Airlines và Vietjet Air). 50% cịn lại là từ các hãng HK nƣớc ngồi nhƣ Asiana Airlines, Thai Airways, Cathay Pacific v.v. Các khách hàng này có nhu cầu tra nạp nhiên liệu một cách đầy đủ, an tồn và kịp thời. Cơng nghệ lạc hậu của VINAPCO, cùng với hệ thống hiện đại của TAPETCO là những cơ sở chắc chắn để thu hút các hãng HK sử dụng dịch vụ tra nạp ngầm của TAPETCO. Trƣớc mắt, công ty đặt mục tiêu đạt đƣợc hợp đồng đại lý cho Vietnam Airlines, đến khi có nền tảng vững chắc sẽ dần mở rộng dịch vụ cho các hãng HK quốc tế, vốn là những khách hàng khó tính và ít tin tƣởng vào dịch vụ mặt đất tại Việt Nam.
Điều này đòi hỏi chất lƣợng nhân viên của TAPETCO phải đƣợc nâng cao để đủ trình độ cung cấp các dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế cũng nhƣ mang lại sự hài lòng cho các khách hàng trong và ngoài nƣớc. Yếu tố này ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực của TAPETCO, khiến công ty phải nâng cao các tiêu chuẩn trong tuyển dụng (có
trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp tốt, kinh nghiệm làm việc với ngƣời nƣớc ngoài), cũng nhƣ các thay đổi cập nhật những chƣơng trình đào tạo cần thiết (để nâng cao trình độ nhân viên về chun mơn và phong cách phục vụ).
2.2.2 Yếu tố bên trong
i) Chính sác h , chiến lƣ ợ c kinh doan h của c ôn g t y :
Tính chất của dịch vụ tra nạp và chiến lƣợc phát triển của TAPETCO trong tƣơng lai sẽ có những ảnh hƣởng khác nhau đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực. Cụ thể: - Công ty sẽ cung cấp dịch vụ tra nạp xăng dầu máy bay tại sân bay TSN. Do các
hãng HK hoạt động suốt 24 giờ/ngày, nên TAPETCO cũng sẽ bố trí các nhân viên hiện trƣờng làm việc 24/24 suốt 7 ngày trong tuần theo phƣơng pháp 3 ca 4 kíp. Để đảm bảo hoạt động này, bộ phận nhân sự phải xây dựng một kế hoạch làm việc dài