Tác giả và tác phẩm:

Một phần của tài liệu on (11,12) (Trang 81 - 84)

- Tác giả (Nguyễn Trọng Bính 1918- 1966): + Cuộc đời lênh đênh, vào Nam ra Bắc

+ Năng khiếu thơ từ rất sớm, làm thơ dễ ràng, nhất là thơ lục bát.

+ Cảnh sắc và bóng dáng con ngời trong thơ ông đều thấm đợm tình quê, duyên quê và phảng phất hồn quê, hồn xa đất nớc. - Bài thơ viết tại làng Hoàng Mai (quận Hoàng Mai ngày nay) năm 1939, đa vào tập “Lỡ bớc sang ngang” 1940.

II- Tìm hiểu bài thơ:

- Bố cục:

+ 4câu đầu: Khơi nguồn tơng t- căn bệnh tình yêu đơn phơng của tôi.

+ Đoạn 2: tiếp => gặp nhau: dãi bày tâm trạng tơng t.

+ Đoạn 3 (4 câu cuối): trở lại nỗi nhớ của thôn Đoài, của cau liên phòng.

1- Tơng t và mạch tơng t trong bài thơ:

- Tơng t là tâm trạng thơng nhớ trong tình yêu đối lứa; thờng là tình yêu đơn phơng xa cách. Nhng đó hoàn toàn không phải là tình cảm giản đơn chỉ có nhớ thơng mà là một phức hợp cảm xúc khác nhau với những diễn biến nhiều khi trái ngợc mà thống nhất, không dễ nắm bắt, lí giải.

- Mạch tơng t trong bài thơ diễn biến nh sau:

Chàng trai trách móc, có vẻ hờn dỗi cô gái- ngời anh yêu. Điều này có vô lí

không? Vì sao? Nó chứng tỏ qui luật gì của tình yêu, cua rtơng t?

Tâm trạng tơng t của chàng trai diễn biến nh thế nào?

Thời gian nghệ thuật diễn tả tâm trạng?

mẻ => mơ tởng ớc ao => hi vọng xa xôi.

2- Bốn câu thơ đầu: Khơi nguồn tơng t- căn bệnh tình yêu đơn phơng của tôi.

- Có vẻ vô lí bề ngoài. Vì con trai thờng chủ động tấn công, chủ động đối mặt trong tình cảm. ở đây chàng trai ngồi chờ đợi cô gái sang với mình; vừa chờ, chờ lâu lại trách móc, giận hờn. - Nhng sâu bên trong lại có li, lại hay . Vì đây: là tình huống nghệ thuật nhà thơ sáng tạo.

+ Có để chàng trai chờ đợi mới có thể dãi bày tâm trạng tơng t của anh ta diễn biến nh thế nào.

+ Đây không phải là lời trách thông thờng mà là lời trách yêu thơng, lời trách của tình yêu do quá mong nhớ, yêu thơng mà thôi

- Tác giả vận dụng cách nói quen thuộc trong ca dao từ xa xôi trở về gần gũi, từ phiếm chỉ đến xác định, cụ thể.

+ Thôn Đoại- thôn Đông là hai địa danh có ý nghĩa tợng trng, có không gian gần gũi để quen biết, xa cách để nhớ thơng. + Con ngời cụ thể cha xuất hiện. Nỗi nhớ ở đây là nỗi nhớ của tình yêu đôi lứa,. Trạng thái nhớ thơng thờng diễn ra bình lặng mà xôn xao thận chí còn cồn cào nh những đợt sóng dâng lên (Sầu đong càng lắc càng đầy- ba thu…)

- Gió ma là bệnh Tơng t là….

Bệnh tơng t của tôi cũng nh bệnh của trời mà thôi. Nguyễn Bính đã phổ quát hóa tơng t, gán cho nó một bản chất tự nhiên, thiên nhiên.

2- Đoạn 2: dãi bày tâm trạng tơng t.

- Tâm trạng tơng t của chàng trai: Trách-> hờn dỗi - > mong ớc đợc gặp gỡ.

+ Trách dùng đại từ phiếm chỉ “bên ấy”- “bên này” cách nói rất dân dã, dân gian.

- Ngày qua…….cây là vàng:

+ Diễn tả thời gian bằng điệp từ, điệp ngữ, giọng kể: “ngày qua

ngày lại qua ngày” diễn tả thời gian trôi đi chậm chạp, đều

đều, nhàn nhạt, không có gì thay đổi.

Nhịp thơ 3/3: ngày qua ngày / lại qua ngày: nhấn mạnh vào sự góp phần thể hiện đó.

+ Lá xanh -> lá vàng

Đề bài Đề 1:

“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một truyện ngắn nhng không có cốt truyện nhng lại hấp dẫn và gợi cho ngời đọc nhiều suy nghĩ. Theo anh 9chị) cái gì làm nên sức hấp dẫn của truyện và nó đã gợi lên trong lòng ngời đọc những suy nghĩ gì về cảnh đời trớc cách mạng tháng tám.

Đề 2:

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời.

Đề 3:

Vì sao giết đợc Bá Kiến, Chí Phèo lại giết luôn cả đời mình? Từ bi kịch đó hãy nêu giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả của tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao.

Đề 4

Phân tích bi kịch tinh thần của nhà văn Hộ trong truyện ngắn “Đời thừa”; qua đó làm rõ t tởng nhân đạo độc đáo và mới mẻ của nhà văn Nam Cao.

Đề 5:

Nghệ thuật trào phúng của Vũ trọng Phụng qua chơng “Hạnh phúc của một tang gia” trích ‘Số đỏ”.

đề 6:

Trong chơng truyện “Hạnh phúc của một tang gia” (trích “Số đỏ”) Vũ trọng phụng viết:

“Cái chết kia đã làm cho nhiều ngời sung sớng lắm”

- Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong chơng truyện.

- Câu văn tởng nh ngợc đời kia của Vũ Trọng Phụng đã thâuPhungjcar một thứ “thế thái nhân tình” đợc xây dựng trên hai điều lớn nhất: sự tàn nhẫn và sự dối trá.

Hãy làm sáng tỏ. Đề :

“Tràng Giang” mang một nỗi buồn mênh manh, sâu lắng trong giọng thơ vừa cổ điển, vừa lãng mạn rất tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trớc cách mạng tháng Tám.

Một phần của tài liệu on (11,12) (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w