- Câu 3, 4: mở ra không gian 3 chiều đợc nối bằng các động
4- Lời giúc giã hãy vội vàng:
- Đoạn thơ cuối thật mới mẻ, đặc sắc thể hiện rất rõ hồn thơ, phong cách thơ Xuân Diệu.
- Đó là những lời giúc giã hãy sống vội vàng, hãy ra sức tận h- ởng niềm lạc thú tuỏi trẻ, mùa xuân, tình yêu thật là đắm say, cuồng nhiệt, hết mình.
Tình cảm càng ngày càng nồng, hành động càng lúc càng vội gấp, ớc muốn ngày một mãnh liệt, trào dâng nh những đợt sang thuỷ triều gối lên nhau mà dâng cao, tởng không bao giờ dứt.
nghĩa tình cảm chung, phổ quát)
Các động tù chỉ tình cảm ngày càng mạnh, càng mê đắm : ôm,
riết, say, thâu, hôn và cuối cùng cắn- động từ đầy tính nhục thể,
xác thịt.
Các từ chỉ mức độ tình cảm cũng ngày một cuồng nhiệt, ào ạt, không có mức độ: chếnh choáng, đã đầy, no nê.
- Câu thơ có vẻ xô bồ, thừa chữ (và, và, cho, cho…) nhng đó lại là dụng ý thể hiện cảm xúc ào ạt, dâng trào, lấn át khung cấu tứ thông thờng.
Câu thơ cuối cũng là đỉnh điểm của cảm xúc thác lũ, vừa đầy cảm giác mê đắm, vừa vẫn đảm bảo sự trong sáng, thanh sạch, cũng nh câu thơ ở đạon trên:
Tháng giêng ngon nh mọt cặp môi gần.
Hỡi xuân hông ta muốn cắn vào ngời.
=> cắn là cụ thể, là có phần thô lỗ, bạo liệt, nhng ở đây là cắn
xuân hồng: sự kết hợp giữa trừu tợng, thanh cao và cụ thể, tầm
thờng thật bất ngờ, đầy sáng tạo, đem lại hiệu quả nghệ thuật thú vị, mới mẻ.
Sau này Xuân Diệu còn viết: Anh uống tình yêu dập cả môi và
Anh xin làm sang biếc Hôn mãi cát vàng em- Hôn thật khẽ –
thật êm- Đã hôn rồi hôn lại- Đến tan cả đất trời- Anh mới thôi dào dạt- Cũng có khi ào ạt- Nh nghiến nát bờ em- Là lúc triều yêu mến- Ngập bến cả ngày đêm… (Biển) => Nhng sự thú vị và
bất ngờ giảm đi nhiều. .
Nhật kí trong tù
(Hồ CHí Minh)
I- Mục tiêu:
- Hiểu hoàn cảnh sáng tác từ đó hiểu thêm quan điểm sáng tác của Hồ CHí Minh.
- Hiểu đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
II- Chuẩn bị:
- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không.
1- Tổ chức: Sĩ số 11C: 2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
Hoạt động của T Hoạt động của H
Vì sao nói hoàn cảnh ra đời của tác phẩm này rất đặc biệt?
Vì sao tác phẩm lại đợc viết bằng chữ Hán, lại gọi là Ngục
trung nhật kí, lại gọi là tập thơ
tứ tuyệt?
Các đề tài chính trong tập thơ? Vì sao sự xuất hiện của tập thơ lại là một sự kiện văn học lớn?