1- Tổ chức:
Sĩ số 11C:
2- Kiểm tra: Không
3- Bài mới:
Hoạt động của T Hoạt động của H
T: Nhắc lại đề trắc nghiệm H: Dọc lạ đề tự luân (Chẵn lẻ) T: Chép lên bảng.
I- Đề bài:
A- Phần trắc nghiệm( 3đ)Câu 1: Hai câu thơ Câu 1: Hai câu thơ
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi.
A- Biểu hiện t thế C- Biểu hiện quan hệ. B- Biểu hiện sự tồn tại D- Biểu hiện quá trình.
Câu 2: Câu Khi Chí Phèo mở mắt thì trời sáng đã lâu. Mặt trời
chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ. (Chí Phèo- Nam Cao) biểu hiện nghĩa tình thái gì?
A- Khẳng định tính chân thực của sự việc.
B- Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã sảy ra hay cha sảy ra.
C- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao. D- Tình cảm thân mật, gần gũi.
Câu 3:Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào là chủ yếu trng đạn văn này? Có ngời bảo tôi: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhng anh không có quyền đầu độc những ngời ở gần anh. Anh uống rợu say mềm, anh làm, anh chịu. Nhng hút thuốc thì ngời ở gần anh cũng phải hút khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứmg minh rất rõ.
Vợ con anh, những ngời làm việc cùng phòng với ngời nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim, viêm phế quản, cũng bị ung th. Anh có quyền hút, nhng có mặt ngời khác xin mời anh ra ngoài sân, ngoìa hành lang mà hút.
Tội nghiệp thay cho những cái thai còn nằm trong bụng mẹ, chỉ vì ngời hút thuốc ngồi cạnh mẹ mà thai bị nhiễm độc , rồi mẹ đẻ con, sinh con đã suy yếu. Hút thuốc cạnh ngời đàn bà có thai quả là tội ác.
Bố anh hút thuốc, chú bác hút tuốc không những đầu đoọc con em mà còn nêu gơng xấu.
(Nguyễn Khắc Viện- Ôn dich, thuốc là trong ngữ Văn 8) A- Bác bỏ C- Giải thích.
B- Chứng minh D- Bình luận.
Câu 4: Trong đoạn trích trên, luận điểm nào bị bác bỏ và bác bỏ
bằng cách nào?
A- Bố anh hút, chú bác anh hút không những đầu độc con em mà còn nêu gơng xấu- chứng minh.
B- Hút thuốc cạnh một ngời đàn bà có thai là một tội ác- chứng minh, bình luận.
C- Hút thuốc thì ngời gần anh cũng hít phải luồng khói độc- phân tích.
D- Tôi hút thuốc, tôi bị bênh, mặc tôi- phân tích- chứng minh- bình luận.
Câu 5: Dòng nào phân tích ngữ pháp không đúng hai câu ca dao
sau?
Cời ngời (1) chớ vội cời lâu
Cời ngời(2) hôm trớc, hôm sau ngời (3) cời.
A- Ngời 1 là chủ ngữ (CN), Ngời (2) là phụ ngữ (PN), ngời3 là phụ ngữ (PN).
B- Ngời 1 là CN, ngời 2 CN, ngời 3PN. C-Ngời 1là VN, ngời 2 VN, ngời 3 CN. D- Ngời 1,2 là PN, ngời 3 là CN.
Câu 6: Từ đó rút ra nhận xét khái quát gì về đặc điểm loại hình
của tiếng Việt?
A- Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng. B- Từ không biến đổi hình thái.
C- ý nghĩa ngữ pháp đợc biểu hiện bằng trật tự từ. D- ý nghĩa ngữ pháp đợc biểu hiện bằng h từ.
Câu 7: trong các truyện sau, truyện nào thuộc truyện lãng mạn
trữ tình?
A- Chữ ngời tử tù. C- Vi hành. B- Chí phèo. D- Hai đứa trẻ.
Câu 8: Mâu thuẫn, xung đột nào là chủ yếu trong đọan kịch Vũ
Nh Tô?
A- Vũ NH Tô, đan Thiềm và bọn quan lại (Ngô Hạnh, Lê Trung Mại, quân phản loạn)
B- Vũ Nh Tô, đan Thiềm và triều đình nhà Lê (Lê Tơng Dực). C-Nghệ thuật và cuộc sống.
D- Lí tởng nghệ thuật cao siêu, muôn đời (ý tởng Cửu Trùng Đài của Vũ Nh Tô) với lơi ích thiết thực và trực tiếp của nhân dân; nghệ sĩ chân chính với cờng quyền bạo ngợc.
Câu 9: Trong bài thơ đây thôn Vĩ Dạ có mấy từ ai?
A- Ba B- Bốn C- Năm D- Sáu.
Câu 10: Trong bản dịch tiếng Việt bài thơ Mộ (Chiều tối)-Hồ
Chí minh dịch giả không dịch chữ nào?
A-Mạn B-Cô C- Túc. D-Sáu.
Câu 11: Dòng nào nhận xét không đúng ý nghĩa của câu thơ:
Cầu cho em đợc ngời tình nh tôi đã yêu em! (Pu-skin - Thúy
Toàn dich)
A- Biểu lộ tình cảm chân thành, đơn phơng của nhân vật trữ tình
tôi.
B- Biểu lộ tình yêu đơn phơng, trong sáng mãnh liệt của nhân vật trữ tình.
H: Trả lời các đáp án đúng.
Trình bỳa yêu cầu của đề lẻ và đề chẵn.
vật trữ tình.
D- Biểu lộ sự thách thức, ngầm tự hào về tình yêu đơn phơng của nhân vật trữ tình tôi.
Câu 12: Hai câu thơ
Lòng quê rờn rợn vời con nớc Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
(Huy Cận- Tràng Giang) bắt nguồn từ hai câu thơ nào sau đây? A- Bốn phơng mây trắng một màu- Trông về cố quốc biết đâu là nhà (9Nguyễn Du- Truyện Kiều)
B- Nhật mộ hơng quan hà xứ thị- Yên ba giang thợng sử nhân sầu. (Thôi Hiệu- Hoàng Hạc lâu): Quê hơng khuất khói hoàng hôn- Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai (Tản Đà dịch). C- Cô phàm viễn ảnh bích không tận- Duy kiến Trờng Giang thiên tế lu. (Lí Bạch - Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) . Bống buồm đã khuất bầu không- Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. (Tản Đà dịch)
D- Hạc hà dữ cô lộ tề phi- Thu thủy cộng trờng thiên nhất sắc ( Vơng Bột). Chiếc cò bay với dáng xa- Sông thu lẫn với trời thu một màu (Tản Đà dịch).
B- Phần tự luận (7đ):1- Đề lẻ: 1- Đề lẻ:
Dấu hiệu phân biệt thơ mới lãng mạn Việt Nam (1932- 1945) với thơ cũ trớc nó.
2- Đề chẵn:
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Giải đi sớm và Chiều tối của Hồ Chí Minh.