là như thế nào?
Kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo không phải là chiếm tỉ trọng cao nhất về GDP:
Thứ nhất, KTNN phải đóng vai trị hàng đầu trong việc khắc phục, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trường
Thứ hai, KTNN độc quyền trong những lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia và hoạt động bên cạnh các thành phần kinh tế khác trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân như ngân hàng, vận tải đường không … Tuy vậy ở đây cần lưu ý rằng, phạm vi độc quyền của KTNN càng rộng bao nhiêu thì tác động tích cực của cạnh tranh càng bị thu hẹp bấy nhiêu .
Thứ ba, KTNN định hướng, hướng dẫn hoạt động của các thành phần kinh tế khác, để mọi thành phần kinh tế hoạt động theo mục tiêu định sẵn của Nhà nứơc thông qua hai cách thức được thực hiện đồng thời là:
– Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, vùng, sản phẩm của bản thân kinh tế Nhà nước cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở đó, các thành phần kinh tế khác có thêm luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của mình.
– Cung cấp cơ sở hạ tầng và những dịch vụ công cộng với chất lượng cao, giá cả rẻ cho các thành phần kinh tế khác ở những lĩnh vực mà Nhà nước muốn khuyến khích họ đầu tư.
Thứ tư, KTNN hỗ trợ, kích thích các thành phần kinh tế khác phát triển. Có thể hiểu sự hỗ trợ, kích thích của KTNN đối với các thành phần kinh tế khác bao gồm:
– Ưu đãi về vay vốn, lãi suất, thuế, tiền thuê đất cho hoạt động của các thành phần kinh tế.
– Tìm kiếm và mở rộng thị trường, bao gồm cả thị trường đầu vào lẫn thị trường đầu ra cho các thành phần kinh tế.
– Trợ giá hàng xuất khẩu cho các thành phần kinh tế khác khi cần thiết.
– Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới cơng nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh.
– Duy trì và kích thích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Tóm lại, vai trị chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa được thực hiện thông qua bao gồm cả ở hệ thống cơ chế, chính sách vĩ mơ như: chính sách tài chính – tiền tệ, đất đai … và cả ở hoạt động của các Doanh nghiệp Nhà nước để giải phóng mọi năng lực của nền kinh tế; thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội bền vững .
Câu 77:
* Hiến pháp 1980: xóa bỏ quyền sở hữu tư nhân, thiết lập và củng cố chế độ sở
hữu XHCN và tư liệu sản xuất nhằm thực hiện nền kinh tế chủ yếu có 2 thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể.
Hiến pháp quy định cá nhân, hộ gia đình khơng có quyền sở hữu về đất đai nhưng có quyền sử dụng khai thác đất đai, có quyền chuyển nhượng tài sản trên đất. Nếu trên đất khơng có tài sản thì khơng có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, kể cả việc thừa kế quyền sử dụng đất. Trường hợp người được giao đất chết thì quyền sử dụng đất được chuyển cho người đang trực tiếp sử dụng cùng người đã chết tiếp tục sử dụng. Thời kỳ này, Nhà nước giao đất cho hợp tác xã và các tập đoàn sản xuất, cho nên cá nhân, hộ gia đình khơng có đất để canh tác, vì vậy các giao lưu dân sự về đất đai bị cấm.
* Hiến pháp 1992: Điều 15 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước thực hiện nhất
quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể là nền tảng”
Nhà nước đã cho phép cá nhân, hộ gia đình thực hiện các quyền khai thác, sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, đổi, thừa kế quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất được Nhà nước thừa nhận là hàng hố có giá trị kinh tế đặc biệt quan trọng của cá nhân, hộ gia đình và các chủ thể khác.
* Hiến pháp năm 2013: Thể hiện sự ghi nhận, tôn trọng sự đa dạng hình thức sở
hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, các quyền về tài sản và sở hữu trí tuệ. Tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng
biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý“. (Điều 53)
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1. Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia,
nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật” (khoản 1
được Nhà nước bảo hộ” (khoản 2 Điều 54) điều đó thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Nhà nước là bảo vệ quyền sử dụng đất của công dân vừa tạo cơ sở pháp lý vững chắc để phòng chống và xử lý nghiêm minh các trường hợp sai phạm trong việc thực hiện pháp luật về đất đai.
Khoản 3 Điều 54 Hiến pháp năm 2013 quy định: “3. Nhà nước thu hồi đất do tổ
chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật” với mục đích là ngăn ngừa tình trạng thu hồi đất một cách tràn lan, tùy tiện
trong các dự án phát triển kinh tế, xã hội gây bức xúc trong nhân dân, làm phát sinh khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp và gây bất ổn trong xã hội tại các địa phương hiện nay.
Câu 78:
* Hiến pháp 1980: Các quyền về văn hố của cơng dân trong hiến pháp 1980 đã giữ nguyên năm quyền mà hiến pháp 1959 đã quy định đó là quyền nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, sáng tác văn học. nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hố khác cùng với đó Nhà nước vẫn khuyến khích và giúp đỡ cơng dân theo đuổi sự nghiệp khoa học- kinh tế, văn học- nghệ thuật (điều 72). Nhưng khác với hiến pháp 1959, hiến pháp 1980 không quy định cơng dân thực hiện các quyền về văn hố một cách “tự do”. Việc ghi nhận này sẽ hạn chế các tư tưởng, loại hình văn hố, mục đích nghiên cứu khoa học – kĩ thuật trái pháp luật, chống phá Nhà nước Việt Nam, đảm
bảo độc lập chủ quyền của dân tộc và sự phát triển ổn định của xã hội, “nhằm phục
vụ đời sống, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, bồi dưỡng, phát huy sở trường và năng khiếu cá nhân” (điều 72). Việc hiến pháp xác
định rõ mục đích của các quyền về văn hố sẽ góp phần định hướng cho cơng dân theo đuổi sự nghiệp văn học- nghệ thuật, khoa học- kinh tế tiến bộ, đúng pháp luật và đóng góp mang lại lợi ích cho Tổ Quốc. Ngồi ra tại điều 72 của hiến pháp 1980 còn bổ sung một quy định mới: “Quyền lợi của tác giả và người sáng chế, phát
minh được đảm bảo“. Hiến pháp 1980 tiếp tục xác định quyền học tập của công dân
thông qua điều 60: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước thực hiện
từng bước chế độ giáo dục phổ thông bắt buộc, thực hiện chế độ học khơng phải trả tiền và chính sách cấp học bổng, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân học tập“.
Ngồi ra, Nhà nước đã xác lập chế độ bao cấp về học tập bằng việc quy định “tiến
hành tưng bước chế độ giáo dục phổ thông bắt buộc” . và đề ra những quy định mới để khuyến khích cơng dân học tập: “tiến hành chế độ học không trả tiền và chính
sách cấp học bổng“.
* Hiến pháp 1992: kế thừa Hiến pháp năm 1980 *Hiến pháp 2013:
– Về văn hóa, Hiến pháp quy định mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa (Ðiều 41); đồng thời, tiếp tục khẳng định Nhà nước và xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân; phát triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân (Ðiều 60). Về giáo dục, Hiến pháp quy định cơng dân có quyền và nghĩa vụ học tập (Ðiều 39) và tiếp tục khẳng
định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đồng thời quy định trách nhiệm của Nhà nước trong việc ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước khơng thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý; ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hóa và học nghề (Ðiều 61).
Câu 79:
* Hiến pháp năm 1992: Chế định bảo vệ Tổ quốc được quy định tại Chương IV, bao
gồm 5 điều. Về cơ bản, nội dung của Chương này giống như Hiến pháp năm 1980 là xác định đường lối quốc phịng tồn dân. Tuy nhiên, so với bản Hiến pháp trước, chương quy định về bảo vệ Tổ quốc của Hiến pháp năm 1992 có số lượng Điều luật tăng lên (02 điều), ngồi ra cịn quy định bổ sung thêm về nhiệm vụ xây dựng Cơng
an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, dựa vào dân và
làm nòng cốt cho phong trào nhân dân để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (Điều 47)…
Ngoài những quy định trên, Hiến pháp năm 1992 cịn có một số điều quy định các nội dung về bảo vệ Tổ quốc, như Điều 13 quy định Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, mọi hành vi xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đều bị nghiêm trị theo pháp luật; Điều 77: Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng, quyền cao quý của công dân, công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân…
Những quy định trên của Hiến pháp năm 1992 là căn cứ pháp lý để Nhà nước ban hành Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư… tạo thành hành lang pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
* Hiến pháp 2013: Hiến pháp dành cả Chương IV (từ Điều 64 đến Điều 68) hiến
định các vấn đề bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) trong tình hình mới. Trong đó khẳng định: Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, biển, đảo, vùng biển và vùng trời. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và BVTQ Việt Nam XHCN đều bị nghiêm trị. Đồng thời, Hiến pháp xác định nhiệm vụ BVTQ là sự nghiệp của tồn dân, trong đó lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân giữ vai trò nịng cốt. Vì thế, Nhà nước cần phải củng cố và tăng cường nền quốc phòng tồn dân và an ninh nhân dân mà nịng cốt là LLVT nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình ở khu vực và trên thế giới. Trong đó, quy định rõ: các cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ QP,AN. Hiến pháp xác định rõ LLVT nhân dân Việt Nam, gồm: Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ. Lực lượng này phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước; có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại (trong đó, Quân đội nhân dân có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị động viên hùng hậu), lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh và rộng khắp, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ QP,AN. Đồng thời, tăng cường phổ biến kiến thức về QP,AN cho toàn dân để nâng cao ý thức,
trách nhiệm BVTQ của nhân dân. Xây dựng, phát triển đồng bộ ngành công nghiệp quốc phịng, an ninh bảo đảm vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho LLVT nhân dân,… tăng cường khả năng BVTQ.