– Nguyên thủy, Kiểm tốn Nhà nước trực thuộc Chính phủ, chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước tương đương cấp Bộ trưởng, do Thủ tướng bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn. Sau khi Luật Kiểm tốn Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2006, cơ quan Kiểm toán Nhà nước chuyển sang trực thuộc Quốc hội; vị trí Tổng kiểm tốn Nhà nước doQuốc hội bầu theo sự đề cử của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau khi được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ.
Câu 153:
Bình luận về câu nói của Thomas Jefferson (vào năm 1789) rằng: “Trong các vấn đề về quyền lực, đừng nói thêm gì về lịng tin vào đức tính tốt của con người, mà phải trói anh ta lại bằng sợi dây Hiến pháp để anh ta khơng cịn làm được điều ác”.
Câu 154:
Luật sư Lý Ba (người Trung Quốc) nêu quan điểm: “Ở một quốc gia tự do dân chủ, bản hiến pháp khơng chỉ ràng buộc chính quyền mà cịn ràng buộc nhân dân nữa. Thông qua hiến pháp, tập thể dân chúng cam kết tuân theo một thủ tục tổ chức nhất định về cách thức quản trị công việc chung và giải quyết xung đột xã hội”. Hãy bình luận về quan điểm trên.
Đúng vì: Một quốc gia dân chủ thì cần có một bản Hiến pháp như vậy nhằm giới hạn quyền lực của Nhà nước và bảo vệ quyền con người.
– Thông qua hiến pháp, người dân ý thức được trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của mình nhằm xây dựng một đất nước dân chủ. Mọi công dân vi phạm vào Hiến pháp thì đều bị xử lí theo luật định. Và để giải quyết các vấn đề chung thì việc cần thiết đó là mọi người phải tuân theo một thủ tục tổ chức nhất định.
– Ngược lại, dựa vào ý chí của HP, nhân dân quản lí Nhà nước thơng qua HP, soi chiếu Nhà nước dưới những quy định trong Hiến Pháp. Cũng từ đó mà Nhà nước sẽ
làm việc nghiêm túc hơn.
Sai vì: chủ thể của Hiến pháp đó chính là nhân dân, vì vậy Hiến pháp trước tiên là để ràng buộc nhân dân, sau đó mới ràng buộc chính quyền.
Câu 155:
Bộ trưởng Bộ A ban hành một Quyết định theo đó mỗi người chỉ được sở hữu 01 xe gắn máy. Hãy bình luận từ góc độ Hiến pháp đối với Quyết định trên. Giả sử Quyết định đó được coi là bất hợp hiến thì cơ chế xử lý theo Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là như thế nào? Hãy bình luận cơ chế đó.
– Từ góc độ Hiến Pháp, quyết định trên là bất hợp hiến. Bởi vì sở hữu xe gắn máy thuộc về Quyền sở hữu tư nhân và được quy định trong Hiến pháp.
Tại Điều 32, Khoản 1,2 có nêu: “1.Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt…; 2.Quyền sở hửu tư nhân và quyền
thừa kếđược pháp luật bảo hộ”.
Quyết định của Bộ trưởng A được coi là bất hợp hiến, thì cơ chế xử lí theo Hiến Pháp hiện hành sẽ như sau:
– Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Nghị định số 40 năm 2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dungđối với thông tư do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành, liên tịch ban hành trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các quy định về ngành, lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ khác.
=>Trong trường hợp này, Bộ trưởng Bộ tư pháp sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định bãi bỏ quyết định của Bộ trưởng Bộ A vì trái với Hiến pháp. Tuy nhiên cơ chế xử lí hành vi vi hiến ở Việt Nam còn nhiều hạn chế như: quy định xử lý dài dịng; chỉ đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung đối với thơng tư mà khơng hề xử lí hành vi vi phạm của Bộ trưởng, như thế là pháp luật vẫn còn lỏng lẻo, chưa hà khắc và các sai phạm vẫn có thể lặp lại. Cần phải có cơ chế xử lý, truy cứu trách nhiệm của những người ban hành, soạn thảo văn bản sai đồng thời nên có sự quản lý, kiểm tra, kiểm định nghiêm ngặt hơn các văn bản sắp được ban hành
Câu 156:
Bộ C ban hành Thông tư quy định mỗi cá nhân chỉ được đăng ký 01 xe gắn máy. Điều này có vi phạm luật và Hiến pháp khơng? Nếu có thì cơ chế xử lý hiện hành như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử lý đó.
Thơng tư này cũng tría với Hiến pháp và PL, hạn chế quyền sở hữu của công dân được quy định trong Điều 32 Hiến pháp 2013 và Theo quy định tại Điều 58 Hiến pháp và Điều 221 Bộ luật Dân sự, cơng dân có quyền sở hữu tài sản khơng bị hạn chế về số lượng, giá trị.
Hành vi của Bộ C là vi phạm hiến pháp chủ động. Vi hiến chủ động là hình thức vi phạm khi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành 1 quy phạm pháp luật thuộc quyền hạn và trách nhiệm của mình đã đặt ra những quy định trái với những quy định của Hiến Pháp hoặc là trái với tinh thần của Hiến Pháp. Do ý kiến chủ quan của các cơ quan Nhà nước, thực hiện để có lợi cho mình và vơ hình chung, đẩy bất lợi về phía nhân dân.
Bình luận: Tương tự câu trên
Câu 157:
HĐND tỉnh N ra Nghị quyết quy định việc tuyển cơng chức vào các cơ quan hành chính trong tỉnh sẽ hạn chế tiếp nhận những người có bằng đại học tại chức hoặc đại học dân lập. Điều này có vi phạm luật và Hiến pháp khơng?
Nếu có thì sẽ được cơ quan có thẩm quyền xử lý như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử lý đó.
Theo điều Điều 36, Luật Cán bộ, Công chức quy định điều kiện đăng ký dự tuyển công chức như sau:
1. Người có đủ các điều kiện sau đây khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo được đăng ký dự tuyển cơng chức:
a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; b) Đủ 18 tuổi trở lên;
c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp; đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; e) Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
Và xét điều 16 trog chương Quyền con người:”Không ai bị phân biệt, đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, văn hóa, xã hội”, ở đây là vi phạm quyền dân sự của người lao động.
Bộ nội vụ có đưa ra phát ngơn của mình về vấn đề này:”Khơng chấp nhận bằng tại chức là vi phạm PL. Hệ tại chức ở VN có nhữg yếu kém là do khâu quản lí yếu kém, khơng phải do bản chất hình thức đào tạo này. Hơn nữa cịn có một thực tế là chưa chắc nhữg người có bằg tại chức đã kém hơn người có bằng chính quy (nhiều người làm cán bộ giỏi rồi mới đi học tại chức, vì trước đó họ khơng có điều kiện học) Nếu muốn loại bỏ bằg tại chức, phải lập ra một hội đồng tuyển dụng minh bạch, công bố điểm thi cụ thể, chứng tỏ cho người dân thấy nhữg người có bằng tại chức không đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng, thì mới được phép gạt bỏ hồ sơ của họ. Đây là xâm phạm nghiêm trọng quyền công dân.Nếu quốc hội ban hành chế định mới ko tuyển dụng bằg tại chức thì nó mới được luật hóa. Tuy nhiên thực tế hiện nay việc học tại chức tràn lan, khơng hiệu quả, khơng có năng lực thực sự, chỉ vì mục đích kiếm cái bằng để dễ xin việc nên mới dẫn đến vẫn đề các cơ quan hành chính hạn chế tiếp nhận những người có bằng đại học tại chức là vì thế.
Câu 158:
HĐND thành phố Đ (là thành phố trực thuộc trung ương), ra Nghị quyết dừng đăng ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người khơng có nghề nghiệp
hoặc có nhiều tiền án, tiền sự. Nghị quyết của HĐND nói trên có vi phạm luật và Hiến pháp khơng? Nếu có thì cơ chế xử lý hiện hành như thế nào? Đánh giá về cơ
chế xử lý đó
Việc dừng đăng ký thường trú vào khu vực nội thành với những người khơng có nghề nghiệp hoặc có tiền án tiền sự là vi phạm hiến pháp, pháp luật.
Vì:
– Theo điều 68 hiến pháp 2013 “cơng dân có quyền tự do cư trú”
– Theo điều 20 luật cư trú thì mọi cơng dân có quyền đăng ký hộ khẩu thường trú khi có chỗ ở hợp pháp, đã tạm trú tại thành phố đó liên tục từ một năm trở lên (trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ mà người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản)
Cơ chế xử lý: theo khoản 4, điều 98
Thủ tướng có quyền “đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội bãi bỏ”.
Đánh giá cơ chế xử lý: cơ chế xử lý cịn hạn chế vì
– Việt Nam khơng có một cơ quan bảo hiến chuyên trách vì thế cơ chế giám sát, xử lý các văn bản vi hiến, vi luật khơng đạt được hiệu quả cao, mang tính chính trị, thiếu khách quan,….
– Việc thu hồi, thay thế, tạm đình chỉ hay bãi bỏ văn bản đó khơng phù hợp với luật là chưa đủ. Cần phải có cơ chế xử lý và truy cứu trách nhiệm của những người ban hành, soạn thảo văn bản sai, đồng thời nên có sự quản lý, kiểm tra, kiểm định nghiêm ngặt hơn đối với các văn bản sắp được ban hành.
Câu 159:
HĐND thành phố H (là thành phố trực thuộc trung ương), ra Nghị quyết dừng đăng ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người khơng có nghề nghiệp hoặc có nhiều tiền án, tiền sự. Nhiều tổ chức và cá nhân cho rằng Nghị quyết này vi phạm Luật cư trú (trái luật). Trong khi đó, HĐND thành phố H lại cho rằng họ ban hành Nghị quyết này theo quy định của Luật tổ chức và hoạt động của HĐND, do đó khơng thể nói rằng Nghị quyết đó trái luật.
Hãy đánh giá về quan điểm trên.
Theo điều 68 hiến pháp “cơng dân có quyền tự do cư trú”
Theo điều 20 Luật cư trú thì mọi cơng dân có quyền đăng ký hộ khẩu thường trú khi có chỗ ở hợp pháp, đã tạm trú tại thành phố đó liên tục từ một năm trở lên (trường hợp chỗ ở hợp pháp cho thuê, mượn, ở nhờ mà người cho thuê, mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản)
Tuy nhiên HĐND thành phố H lại cho rằng họ ban hành Nghị quyết này theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND, do đó khơng thể trái luật là có lý do. Bởi theo điều 12, 18, Luật tổ chức HĐND và UBND thì HĐND có quyền “phân bổ dân cư và cải thiện đời sống nhân dân địa phương”; “quyết định biện pháp quản lý dân cư thành phố và tổ chức đời sống đô thị”
– Nhận xét: quan điểm trên của HĐND thành phố H là khơng có căn cứ bởi thẩm quyền chung của HĐND theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND phải phù hợp với những quy định riêng (chuyên ngành) về các điều kiện đăng ký hộ khẩu thường trú. Trong trường hợp này thì Luật tổ chức HĐND và UBND đóng vai trị là
Luật chung, Luật cư trú là Luật riêng, luật riêng sẽ được ưu tiên áp dụng trước. Hơn nữa các hành vi lạm dụng quy định về hộ khẩu làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân đều bị nghiêm cấm.
Câu 160:
Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND thành phố H, một thành phố trực thuộc trung ương về việc dừng đăng ký thường trú mới vào khu vực nội thành đối với những người khơng có nghề nghiệp hoặc có nhiều tiền án, tiền sự, UBND cùng cấp đã không giải quyết các hồ sơ xin đăng ký hộ khẩu thường trú của những đối tượng trên. Hành vi của UBND nói trên có vi phạm luật và Hiến pháp khơng? Nếu có thì cơ chế xử lý hiện hành như thế nào? Đánh giá về cơ chế xử lý đó.
Quyết định của HĐND và hành vi của UBND là vi phạm Hiến pháp, pháp luật.
Theo điều 23 Hiến pháp 2013,cơng dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước…việc thực hiện quyền này do PL quy đinh hay điều 3 luật cư trú: CD có quyền tự do cư trú theo quy định của luật cư trú và các quy định khác của PL có liên quan. Cd có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền u cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú,tạm trú…
Cơ chế xử lí và đánh giá về cơ chế tương tự các câu trên.
Câu 161:
Ủy ban nhân dân tỉnh X ban hành một Quyết định theo đó xe gắn máy ngồi ngoại tỉnh khơng được vào tỉnh X. Hãy bình luận từ góc độ Hiến pháp đối với Quyết định trên. Giả sử Quyết định đó được coi là bất hợp hiến thì cơ chế xử lý theo Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là như thế nào? Hãy bình luận cơ chế đó.
Đây là một quyết định bất hợp hiến, trái với Hiến pháp ở chương II: Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân cụ thể điều 23 nêu rõ:”Cơng dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước”. Ở điều 14 cũng cho biết” Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”. Ủy ban nhân dân tỉnh X khơng có quyền ban hành quyết định khơng cho xe ngoại tỉnh được vào tỉnh X. Đây là quyết định vi phạm quyền tự do đi lại của công dân.
Trong trường hợp này theo Hiến pháp hiện hành thì Bộ Tư pháp sẽ đưa ra ý kiến đến quyết định mà tỉnh X ban hành, chỉ ra đây là quyết định trái với Hiến pháp. Yêu cầu UBND tỉnh X rút kinh nghiệm trong việc soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý VBQPPL, không để lặp lại những thiếu sót như trong quyết định trên. Các nội dung trong quyết định ban hành cần phải được cơ quan Tư pháp tỉnh thẩm định và tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các quy định. Trước những hành vi trái luật và Hiến pháp của các văn bản quy phạm pháp luật của HĐND Tỉnh, cơ chế xử lý hiện hành đang đặt ra nhiều vấn đề. Bộ tư pháp với tư cách là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà nước về công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật có thể kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các cơ quan chính quyền địa phương, trong đó có UBND Tỉnh. Tuy nhiên, Bộ tư pháp khơng có quyền đình chỉ, bãi bỏ các văn bản của UBND, mà chỉ có quyền kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về kết quả kiểm tra của mình và việc hủy bỏ hay bãi bỏ quyết định của HĐND là thuộc về Thủ tướng Chính phủ.
Ủy ban nhân dân tỉnh X ban hành một quyết định theo đó người nào đua xe trái phép thì tịch thu xe và bán đấu giá. Giải sử điều này được xác định là khơng phù hợp với Luật xử lý vi phạm hành chính. Hỏi phải xử lý như thế nào đối với Quyết định nói trên? Hãy bình luận về cơ chế xử lý đó.
Theo Khoản 3 Điều 38 Luật xử lí vi phạm hành chính Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật