Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết,

Một phần của tài liệu đề cương luật hành chính (Trang 31 - 32)

phịng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiệh kịp thời xử lý cơng minh nhanh chóng theo đúng pháp luật

Việc phát hiện xử lý kịp thời đối với các vi phạm hành chính khơng chỉ làm cho vi phạm đó bị chấm dứt trên thực tế mà cịn có tác dụng lớn lao trong việc tác động tích cực vào ý thức của người vi phạm và của các cơng dân khác trong việc củng cố và uy tín của nhà nước đối với nhân dân, khi bị xử lý vi phạm phải đảm bảo sự công minh đúng pháp luật nghiêm minh khi bị xử lý khơng có ý nghĩa là xử phạt nặng đối với người vi phạm mà co nghĩa là bất kỳ vi phạm cũng nêu được đưa ra xử lý theo pháp luật không để lọt người vi phạm, cũng không phạt oan người khơng vi phạm

Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần: Một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng vi phạm, nhưng tổng hợp từng vi phạm, tổng hợp hình thức phạt chung khơng thể vượt mức cao nhất của mức xử phạt áp dụng đối với vi phạm nặng nhất ;

Ví dụ: Trần A lái xe cơ giới mà khơng có bằng lái xe, đã lái xe đi vào khu vực có biển báo cấm. Khi A dã thực hiện 2 vi phạm hành chính:

+ Đi vào khu vực đã có biển báo cấm (Điểm c khoản 1 điều 5, nghị định 141/HĐBTngày 25/4/1991của HĐBTvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự). + Lái xe cơ giới mà khơng có bằng lái (điểm c khoản 2 điều 7 Nghị định trên). Do vậy mức phạt tối đa đối với vi phạm thứ nhất là 50.000đ, vi phạm thứ 2 là 200.000đ, cho nên khi tổng hợp mức phạt thì mức cao nhất có thể áp dụng tối đa với A là 2000.000đ. Nhiều người cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì mỗi người đều bị xử phạt. tuy nhiên khi bị xử lý cũng cần xem xét tới các yếu tố chủ quan, khách quan có liên quan tới từng người vi phạm để xác định mức phạt cho thoả đáng.

Cơ quan nhà nược có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thânvà các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ đêr quyết định hình thức, mức phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.

Điều 37 Nguyên tắ phân định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính (pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính).

1/ UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.

2/ Cơ quan quản lý nhà nước chuyển ngành có tgẩm quyền xử lý các vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực ngành mình.

3/ trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan thì việc xử lý do cơ quan thụ lý đầu tiên thực hiện.

Ví dụ: Các vi phạm trong lĩnh vực thuộc quuyền xử lý của cơ quan thuế và chủ tịch UBND. Các cơ quan khác đã thụ lý ban đầu đều phải chuyển hồ sơ cho cơ quan thuế xử lý.

Một phần của tài liệu đề cương luật hành chính (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w