Bài 1– Luậthành chính việt nam – ngành luật về quản lý hành chính Nhà nước

Một phần của tài liệu đề cương luật hành chính (Trang 64)

nước

nước 2) và những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức được trao quyền theo quy định pháp luật (Nhóm 3).

2. Chấp hành và điều hành là đặc điểm của quản lý Nhà nước nói chung:=> SAI – Chỉ đúng đối với quản lý hành chính Nhà nước nói riêng. => SAI – Chỉ đúng đối với quản lý hành chính Nhà nước nói riêng.

3. Luật Hành chính Việt Nam vừa sử dụng phương pháp mệnh lệnh vừa sử dụng phươngpháp thỏa thuận: pháp thỏa thuận:

=> SAI – Luật Hành chính Việt Nam chỉ sử dụng phương pháp mệnh lệnh mà thơi.

4. Luật Hành chính Việt Nam có điều chỉnh quan hệ quản lý nội bộ của các tổ chức chínhtrị – xã hội: trị – xã hội:

=> SAI – Luật Hành chính Việt Nam khơng điều chỉnh. Quan hệ quản lý nội bộ của các tổ chức chính trị – xã hội được điều chỉnh bởi điều lệ, quy chế hoạt động của tổ chức đó.

5. Luật Hành chính Việt Nam khơng điều chỉnh quan hệ quản lý nội bộ của Tịa án, VKS:=> SAI – Luật Hành chính Việt Nam điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá => SAI – Luật Hành chính Việt Nam điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình quản lý hành chính nội bộ của tất cả các cơ quan Nhà nước, trong đó có Tịa án, VKS.

6. Quan hệ giữa Sở tư pháp tỉnh A và UBND quận B – tỉnh A về “hướng dẫn chuyên môn”là đối tượng điều chỉnh của LHP: là đối tượng điều chỉnh của LHP:

=> ĐÚNG – Vì đây là quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chun mơn cấp trên với các cơ quan thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp. Ví dụ: Sở tư pháp Tp.HCM hướng dẫn UBND các quận huyện trên địa bàn Tp.HCM về việc “thực hiện công chứng – chứng thực văn bản khai nhận di

sản thừa kế”.

7. Luật Hành chính khơng điều chỉnh các quan hệ của các cơ quan chun mơn cùng cấp:=> SAI – Vì đây là quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh giữa các cơ quan hành => SAI – Vì đây là quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chun mơn cùng cấp. Ví dụ: quy định học phí SV: Bộ GDĐT muốn quy định cụ thể mức học phí SV phải có sự đồng ý của Bộ Tài Chính.

8. Luật Hành chính Việt Nam khơng điều chỉnh quan hệ giữa cơ quan hành chính và ngườinước ngồi mà tất cả đều do luật quốc tế điều chỉnh: nước ngoài mà tất cả đều do luật quốc tế điều chỉnh:

=> SAI – Người nước ngoài khi sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam phải chấp hành Luật pháp Việt Nam, trong đó có Luật Hành chính. Luật Hành chính Việt Nam điều chỉnh các quan hệ quản lý thuộc Nhóm 1, phát sinh giữa cơ quan hành chính và các cá nhân trong đó có cá nhân là người nước ngồi.

9. Chỉ có cơ quan hành chính – Nhà nước và cán bộ, cơng chức trong cơ quan hành chính– Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý hành chính – Nhà nước: – Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý hành chính – Nhà nước:

Một phần của tài liệu đề cương luật hành chính (Trang 64)

w