kết quả của sự tác động của quy phạm pháp luật hành chính theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương tới các quan hệ của quản lý hành chính Nhà nước.
Các quan hệ đó có thể là các quan hệ pháp luật khác như dân sự, lao động… Ví dụ: Việc UBND xây dựng lại trụ sở nên đã thuê nhân công xây dựng lại trụ sở. Ở đây là quan hệ pháp luật lao động chứ không phải quan hệ pháp luật hành chính.
87. Chính phủ có quyền ban hành nghị định, quyết trong quản lý hànhchính Nhà nước. chính Nhà nước.
=> SAI – Theo luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Chính phủ chỉ ban hành nghị định chứ khơng cịn ban hành nghị quyết như các văn bản trước đây. Cần phải nói thêm rằng Chính phủ có quyền ban hành nghị định trong quản lý hành chính Nhà nước do chức năng của Chính phủ là chức năng quản lý hành chính Nhà nước (Cái cần phải nói thêm này là tớ chém ra đấy nhưng tớ nghĩ đúng nên cho vào ai tin thì rảnh mà gặp câu đó thì trả lời)
88. Trách nhiệm hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hànhchính chính
=> ĐÚNG – Trách nhiệm pháp lí thường được hiểu là hậu quả pháp lí bất lợi mà Nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân phải gánh chịu kho họ thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm hành chính là 1 hình thức của trách nhiệm pháp lí nhất định. Trách nhiệm hành chính được đặt ra với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính là cơ sở của trách nhiệm hành chính, vì vậy để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính đối với một tổ chức hoặc cá nhân cần phải xác định tổ chức cá nhân đó có thực hiện vi phạm hành chính khơng?.
Do đó khẳng định trên => ĐÚNG – Trách nhiệm hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hành chính. (Trong ơ cmt các bạn ấy cho rằng câu này sai, nhưng đọc giáo trình đoạn đặc điểm tớ thấy nó đúng nên cho vào theo ý tớ. Mọi người đọc giáo trình xem câu này thế nào nhé!
Do đó khẳng định trên => ĐÚNG – Trách nhiệm hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hành chính. (Trong ơ cmt các bạn ấy cho rằng câu này sai, nhưng đọc giáo trình đoạn đặc điểm tớ thấy nó đúng nên cho vào theo ý tớ. Mọi người đọc giáo trình xem câu này thế nào nhé! Nhà nước trong hoàn cảnh quản lý cụ thể) là hoạt động biểu hiện ra bên ngoài của chủ thể quản lý nhằm thực hiện tác động quản lý. 1 Trong số những hình thức của hoạt động quản lý là: thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lí.
Những hoạt động khác manh tính chất pháp lí là hình thức áp dụng những quy phạm pháp luật trong quản lý hành chính Nhà nước mà khơng ban hành văn bản áp dụng