chung.
=> SAI – Chỉ có quyết định quy phạm mới chứa đựng quy tắc xử sự chung.
34. Tất cả các quyết định hành chính đều phải được đăng cơng báo.
=> SAI – Chỉ có quyết định quy phạm của các cơ quan trung ương ban hành mới đăng công báo.
35. Chỉ có cơ quan hành chính Nhà nước mới là chủ thể thực hiện thủtục hành chính. tục hành chính.
=> SAI – Các cơ quan Nhà nước khác, tổ chức xã hội cá nhân cũng có thể trở thành chủ thể thực hiện thủ tục hành chính trong trường hợp được trao quyền.
36. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính và chủ thể tham gia thủ tụchành chính có mối quan hệ bình đẳng nhau. hành chính có mối quan hệ bình đẳng nhau.
=> SAI – đây là quan hệ bất bình đẳng về chủ thể tham gia thủ tục hành chính có quyền đơn phương ban hành quy định hành chính bắt buộc chủ thể tham gia phải thực hiện.
37. Cơ quan hành chính Nhà nước khơng bao giờ là chủ thể tham giathủ tục hành chính hiện. thủ tục hành chính hiện.
=> SAI – Cơ quan hành chính Nhà nước trong mối quan hệ có cơng quyền cũng có thể trở thành Chủ thể tham gia thủ tục hành chính.
38. Chỉ có cơ quan hành chính Nhà nước mới có quyền u cầu hìnhthành nên quan hệ pháp luật thủ tục hành chính thành nên quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
=> SAI – Quan hệ pháp luật thủ tục hành chính có thể hình thành do đề nghị hợp pháp của bất kỳ chủ thể nào
39. Sự kiện pháp lý là sự kiện thực tế phát sinh do sự mong muốn củacác chủ thể trong thủ tục hành chính. các chủ thể trong thủ tục hành chính.
=> SAI – Sự kiện pháp luật gồm hai loại ý chí và phi lý trí và chỉ có sự kiện gì mới là sự mong muốn của các chủ thể.
40. Khi có sự kiện pháp lý thì sẽ có quan hệ pháp luật thủ tục hànhchính. chính.
=> SAI – Quan hệ pháp luật thủ tục hành chính chỉ xuất hiện khi thỏa mãn 3 điều kiện quy phạm pháp luật sự kiện pháp Lý năng lực pháp luật và năng lực hành vi nếu thiếu một trong ba thì quan hệ pháp luật tố tụng hành chính khơng hình thành