Bồi thường bồi hoàn là 2 hình thức thực hiện trách nhiệm vật chất giống nhau của cán bộ, công chức:

Một phần của tài liệu đề cương luật hành chính (Trang 69)

cần lập HĐ kỷ luật (Đ5 k2-NĐ35).

16. cán bộ, công chức sử dụng văn bằng chứng chỉ không hợp pháp đều phải bị kỷ luậtbằng hình thức buộc thơi việc: bằng hình thức buộc thơi việc:

=> SAI – cán bộ, cơng chức sử dụng văn bằng giả để thi nâng ngạch thì chỉ bị hạ bậc lương (Đ25 k2c-NĐ35).

17. Có thể tạm đình chỉ cơng tác cán bộ, cơng chức vi phạm trong bất kỳ giai đoạn nàotrong quá trình xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức: trong q trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức:

=> SAI – Chỉ được tạm đình chỉ trong khoảng thời gian từ lúc xác định có vi phạm đến lúc họp Hội đồng kỷ luật nằm trong thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức (Đ10- NĐ35).

18. Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý độc lập của cán bộ, công chức:

=> SAI – Trách nhiệm vật chất không phải là trách nhiệm pháp lý độc lập mà phải được áp dụng kèm theo trách nhiệm pháp lý khác như trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, hình sự.

19. Trách nhiệm vật chất chỉ phát sinh khi công chức gây thiết hại cho cơ quan tổ chứcmình đang cơng tác: mình đang cơng tác:

=> SAI – Cịn phát sinh khi cán bộ, công chức gây thiệt hại cho các cá nhân tổ chức bên ngồi trong khi thi hành cơng vụ (Đ5-NĐ118/2006).

20. Bồi thường bồi hồn là 2 hình thức thực hiện trách nhiệm vật chất giống nhau của cánbộ, công chức: bộ, công chức:

=> SAI – Bồi thường là đền bù thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra cho chính cơ quan tổ chức mà mình đang cơng tác (Đ3-NĐ118). Bồi hồn là khi cán bộ, công chức gây thiệt hại cho cá nhân tổ chức bên ngoài trong q trình thi hành cơng vụ, thiệt hại sẽ được cơ quan chủ quản trực tiếp đứng ra giải quyết bồi thường cho bên bị thiệt hại rồi sau đó cán bộ, cơng chức mới tiến hành bồi hồn lại cho cơ quan tổ chức của mình (Đ5-NĐ118).

Một phần của tài liệu đề cương luật hành chính (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w