Là số dữ lệu trong chuỗ

Một phần của tài liệu Thạc sỹ mô hình dự báo thị trường chứng khoán việt nam tiensy (Trang 177 - 179)

Theo đó, khoảng thời gian tính tốn càng ngắn thì đường trung bình di động sẽ càng nhạy cảm với sự thay đổi của giá. Chỉ báo trung bình di động ngắn hạn điển hình thường được tính tốn cho khoảng thời gian từ 5 đến 25 ngày, trung hạn là từ 25 đến 100 ngày, và 200 đến 250 ngày là trung bình di động dài hạn.

Trung bình di động hàm mũ EMA

EMA có phần khác so với trung bình di động giản đơn ở chỗ EMA sẽ thiết lập các trọng số cao hơn đối với các mức giá gần đây nhất. Mức trọng số ứng với các mức giá gầy đây nhất sẽ phụ thuộc vào độ dài khoảng thời gian được sử dụng để tính tốn chỉ báo này.

Bình qn di động theo hàm mũ sẽ được tính tốn qua ba bước, trước hết là tính tốn trung bình di động giản đơn và đây sẽ là điểm khởi đầu của chuỗi trung bình di động theo hàm mũ. Tiếp đó sẽ là việc tính tốn trọng số cho mức giá gần nhất và cuối cùng là tính tốn trung bình di động theo hàm mũ.

Với: EMA là trung bình di động hàm mũ.

α là tỷ trọng của giá trị gần nhất trong chuỗi dữ liệu, được xác định bằng:

Ci là giá trị của chuỗi dữ liệu (i = 1, 2, …, n) với i = 1 là giá trị gần nhất và I = n là giá trị xa nhất.

Đường trung bình di động hội tụ và phân kỳ (Moving Average Convergence Divergence MACD)

Được xây dựng bởi Gerald Appel vào cuối những năm 1970 và là một trong những chỉ báo đơn giản được sử dụng phổ biến nhất. Thông qua MACD, chỉ báo trung bình di động đã được chuyển thành chỉ báo dao động xu lượng bằng cách lấy hiệu số của đường trung bình di động dài hạn (thường là 26 ngày) với đường trung bình di động ngắn hạn (thường là 12 ngày). Sự dao động của đường MACD lên trên và dưới mức không sẽ cho thấy sự hội tụ, phân kỳ hoặc giao nhau của hai đường bình qn di động. Cụ thể, MACD được tính tốn theo cơng thức:

Chỉ báo cường độ tương đối (Relative Strength Index RSI)

Chỉ báo cường độ tương đối RSI là chỉ báo thuộc nhóm Oscillator, được xây dựng bởi J. Welles Wilder lần đầu vào năm 1978 dựa trên sự chênh lệch giữa trung bình của các kỳ tăng giá so với trung bình các kỳ giảm giá trong một khoảng thời gian xác định. Chỉ số này sẽ so sánh mức độ của các lần tăng giá gần đây với các lần giảm giá tương ứng. RSI được tính theo cơng thức sau:

Với: RSI là chỉ báo cường độ tương đối (Relative strength index)

RS là cường độ tương đối, được tính bằng trung bình mức tăng trong giá đóng cửa của n ngày chia cho trung bình mức giảm trong giá đóng cửa của n ngày đó.

Chỉ báo dịng tiền (Money Flow Index MFI)

Chỉ báo dòng tiền MFI là chỉ số động lượng (momentum indicator) Nó liên quan mật thiết với RSI trong cả cách diễn đạt lẫn tính tốn. Tuy nhiên, chỉ báo này có điểm hơn so với RSI ở chỗ nó có đưa thêm vào thành phần khối lượng giao dịch của mỗi kỳ. Vì vậy, MFI trở thành một cơng cụ tốt để đo lường dòng tiền vào và ra thị trường của mỗi chứng khốn. Có thể nói nếu RSI kết hợp chặt chẽ với đường giá thì MFI được xem là đường khối lượng.

MFI được thực hiện bằng cách so sánh “dòng tiền dương” với “dịng tiền âm” để từ đó hình thành nên một chỉ báo có thể đem so sánh với giá, nhằm xác định độ mạnh hoặc yếu của xu hướng hiện tại. Tương tự như RSI, chỉ báo này được thiết lập trong khoảng từ 0 đến 100 và thường được tính trong khoảng thời gian 14 kỳ.

Chỉ số MFI được tính như sau:

· Tính giá điển hình (Typical price TP):

· Dịng tiền (Money flow):

· Nếu giá điển hình hơm nay lớn hơn giá điển hình hơm qua thì nó được gọi là dịng tiền dương (positive money flow). Cịn nếu thấp hơn thì được gọi là dịng tiền âm (negative money flow).

· Tỷ số dòng tiền (Money Ration MF):

· Chỉ báo dòng tiền (Money flow index MFI):

Chỉ báo kênh hàng hóa (Commodity Channel Index CCI)

Một phần của tài liệu Thạc sỹ mô hình dự báo thị trường chứng khoán việt nam tiensy (Trang 177 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)