.7-Trình duyệt kết quảđấu thầu

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại tổng công ty sông đà 1 (Trang 29)

Nhà thầu có Hồ sơ dự thầu hợp lệ, đáp ứng cơ bản các yêu cầu của Hồ sơ mời thầu, có giáđánh giá thấp nhất và có giáđề nghị trúng thầu khơng vượt giá gói thầu hoặc dự tốn, tổng dự toán được duyệt( nếu dự toán, tổng dự toán được duyệt thấp hơn giá gói thầu được duyệt) sẽđược xem xét trúng thầu. Khi đó chủđầu tư hoặc chủ dựán có trách nhiệm trình kết quảđấu thầu lên người

Bên mời thầu phải nộp lệ phí thẩm định kết quảđấu thầu được tính trong chi phí chung của dựán đầu tư và bằng 0.01%( một phần vạn) giá trị gói thầu, nhưng tối đa khơng quá 30 triệu đồng.

4.8- Công bố trúng thầu, thương thảo hồn thiện hợp đồng

Ngay sau khi có quyết định của người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền, Bên mời thầu tiến hành công bố kết quảđấu thầu qua việc thông báo bằng văn bản cho các Nhà thầu tham dự, bao gồm Nhà thầu trúng thầu và Nhà thầu không trúng thầu về kết quảđấu thầu. Với Nhà thầu trúng thầu ngồi thơng báo trúng thầu, Bên mời thầu phải gửi kèm theo dự thảo hợp đồng và những điểm cần lưu ý, cần trao đổi khi thương thảo hoàn thiện hợp đồng.

Khi nhận được thông báo trúng thầu, Nhà thầu trúng thầu phải gửi cho Bên mời thầu thư chấp thuận thương thảo hoàn thiện hợp đồng. Theo lịch biểu đãđược thống nhất, hai bên sẽ tiến hành thương thảo hoàn thiện hợp đồng để tiến tới ký hợp đồng chính thức.

Thương thảo hồn thiện hợp đồng bao gồm những nội dung nhằm giải quyết các vấn đề cịn tồn tại, chưa hồn chỉnh về hợp đồng đối với Nhà thầu trúng thầu. Việc thương thảo hoàn thiện hợp đồng cũng bao gồm cả việc nghiên cứu các sáng kiến, giải pháp ưu việt do Nhà thầu đề xuất ra.

4.9-Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng

Sau khi thương thảo hoàn thiện hợp đồng, Bên mời thầu phải trình duyệt nội dung hợp đồng lên cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bên cạnh đó, Nhà thầu trúng thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng trước khi ký hợp đồng cho Bên mời thầu đểđảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã ký. Giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng không quá 10% giá trị hợp đồng tuỳ theo loại hình và quy mơ của hợp đồng, trong trường hợp đặc biệt cần yêu cầu mức bảo lãnh cao hơn phải được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Hình thức bảo lãnh dưới dạng tiền mặt, séc, bảo lãnh ngân hàng hoặc hình thức tương đương.

Điều kiện để Nhà thầu chuẩn bị bảo lãnh thực hiện hợp đồng là quyết định phê duyệt kết quảđấu thầu của người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và cơng bố trúng thầu của Bên mời thầu. Sau khi nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng Nhà thầu trúng thầu sẽ nhận lại bảo lãnh dự thầu.

Sau khi hoàn thiện việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng, hai bên sẽ tiến tới ký hợp đồng chính thức.

5- Hợp đồng trong đấu thầu xây lắp

Hợp đồng trong đấu thầu xây lắp được xác lập cho việc thi cơng, xây lắp cơng trình giữa Bên mời thầu và nhà trúng thầu.

5.1- Các loại hợp đồng trong đấu thầu xây lắp

5.1.1-Phân loại theo phương thức giao nhận thầu thì hợp đồng trong đấu thầu xây lắp gồm ba loại sau:

Hợp đồng về tổng thầu xây lắp: đây là hợp đồng ký giữa chủđầu tư và

Nhà thầu đã trúng thầu trong đó Nhà thầu nhận thầu về tồn bộ các cơng việc của một, một số bước hoặc tất cả các bước trong quá trình xây lắp.

Hợp đồng về giao thầu chính: hợp đồng ký giữa chủđầu tư và Nhà thầu

chính nhận thầu trực tiếp với chủđầu tưđể thực hiện chính một giai đoạn trong q trình thi cơng xây lắp. Phương thức này áp dụng cho những cơng trình mang tính phức tạp.

Hợp đồng giao thầu phụ: hợp đồng mà tổng thầu hoặc Nhà thầu chính

ký với Nhà thầu phụ trong đó Nhà thầu phụ thực hiện một phần cơng việc của Nhà thầu chính hoặc tổng thầu.

5.1.2- Căn cứ thời hạn và tính chất của gói thầu được quy định trong kế hoạch dự thầu, hợp đồng được thực hiện theo các loại sau:

Hợp đồng trọn gói: là hợp đồng theo giá khốn gọn, được áp dụng cho

những gói thầu được xác định rõ về số lượng. Yêu cầu về chất lượng và thời gian. Trường hợp có những phát sinh ngoài hợp đồng nhưng không do

Nhàthầu gây ra thì sẽđược người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định;

Hợp đồng chìa khố trao tay: là hợp đồng bao gồm tồn bộ các cơng

việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp của một gói thầu được thực hiện thơng qua một Nhà thầu( viết tắt tiếng Anh là EPC).

Hợp đồng cóđiều chỉnh giá: là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu

mà tại thời điểm ký kết hợp đồng khơng đủđiều kiện xác định chính xác về số lượng và khối lượng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của Nhà nước thay đổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng. Việc thực hiện hợp đồng cóđiều chỉnh giá phải tuân theo quy định tại Quy chế pháp luật. Xét về bản chất pháp lý của hợp đồng thì theo pháp luật hiện hành đó là hợp đồng kinh tế( chủ yếu) và hợp đồng dân sự.

5.2- Chủ thể ký kết hợp đồng

Chủ thể ký kết hợp đồng trong đấu thầu xây lắp là hai bên: bên mời thầu và bên nhận thầu. Trong đó

Bên mời thầu có thể là: Chủđầu tư( chủ sở hữu về vốn đầu tư của dựán- nếu vốn từ ngân sách nhà nước hoặc vốn vay do Nhà nước bảo lãnh thì chủđầu tư là cấp được chỉđịnh được ghi trong quyết định đầu tư). Đối với dựán lớn, thời gian thực hiện dài cần thành lập ban quản lý dựán thì ban quản lý dựán là người ký hợp đồng. Mặt khác bên giao thầu có thể là Nhà thầu chính hoặc tổng thầu.

Bên nhận thầu: Đó là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp, khi đó các doanh nghiệp này chỉđược ký hợp đồng phù hợp với lĩnh vực đăng ký trong giấy đăng ký kinh doanh, phù hợp với năng lực của mình.

5.3- Nội dung và hình thức của hợp đồng xây lắp

Hợp đồng trong đấu thầu xây lắp được xác lập bằng văn bản phù hợp với quy định của Luật xây dựng và các quy định pháp luật có liên quan.Tùy theo quy mơ, tính chất của cơng trình, loại hình xây lắp, các mối quan hệ của

các bên, hợp đồng trong đấu thầu xây lắp có các nội dung khác nhau, nhưng nội dung chủ yếu của hợp đồng bao gồm:

Nội dung công việc phải thực hiện;

- Chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác của công việc; - Thời gian và tiến độ thực hiện;

- Điều kiện nghiệm thu, bàn giao; - Giá cả, phương thức thanh toán; - Thời hạn bảo hành;

- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

- Các thoả thuận khác theo từng loại hợp đồng; - Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng.

6- Xử lý vi phạm pháp luật vềđấu thầu xây lắp

Khi Nhà thầu có những hành vi vi phạm pháp luật vềđấu thầu, người có thẩm quyền phê duyệt kết quả lựa chọn Nhà thầu có thẩm quyền và chịu trách nhiệm ra văn bản xử lý vi phạm từđăng tên trên Tờ thông tin vềđấu thầu đến bị truy cứu trách nhiệm hình sự tuỳ theo mức độ vi phạm. Văn bản xử lý vi phạm được gửi cho cho đương sự, bên mời thầu, chủ dựán, cơ quan cấp trên của chủ dựán, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư( cơ quan quản lý Tờ thông tin vềđấu thầu và trang Web vềđấu thầu của Nhà nước) và các cơ quan hành chính Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật có liên quan.

Trường hợp Nhà thầu vi phạm pháp luật vềđấu thầu, bịđăng trên Tờ thông tin vềđấu thầu và trang Web vềđấu thầu của Nhà nước nhiều lần, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư sẽ căn cứ vào các mức độ vi phạm ra thông báo trên Tờ thông tin đấu thầu hoặc trang Web vềđấu thầu về việc cấm Nhà thầu không được tham dự thầu trong phạm vi 1năm, 2 năm, 3 năm hoặc vĩnh viễn. Ngoài ra, số tiền bảo lãnh dự thầu do Nhà thầu vi phạm Quy chếđấu thầu không được nhận lại sẽđược nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

Các biện pháp này đã ngăn chặn được khá nhiều các vi phạm pháp luật vềđấu thầu, đưa hoạt động đấu thầu vào nề nếp quy củ.

CHƯƠNG II- THỰCTIỄNÁPDỤNGPHÁPLUẬTVỀ ĐẤUTHẦUXÂYLẮPTẠI TỔNGCÔNGTY SÔNGĐÀ I- TỔNGQUANVỀ TỔNGCƠNGTY SƠNGĐÀ

1- Q trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà

Tổng công ty Sông Đà ngày nay là sự kết tinh của một hành trình xây dựng và phát triển liên tục trong suốt hơn 40 năm gắn liền với sự phát triển của đất nước.

Tiền thân của TCTSĐ là ban chỉ huy công trường thuỷđiện Thác Bàđược thành lập theo Quyết định số 214/Ttg của Thủ tướng Chính phủ ngày 1/6/1961. Quyết định này đã trở thành Quyết định lịch sử khai sinh ra TCT, đồng nghĩa với ngành Xây dựng thuỷđiện Việt Nam ra đời. Nhưng chỉđến năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD- TCLĐ ngày 15/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng chính thức thành lập Tổng cơng ty xây dựng Sông Đà (đến năm 2003 đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà) là một TCT được tổ chức theo mơ hình TCT 91 có tư cách pháp nhân trực thuộc Bộ Xây dựng với giấy Đăng ký dinh doanh số 109676 sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/3/1996.

Từ khi được thành lập đến nay, các ngành nghề kinh doanh của TCT liên tục được bổ sung. Ban đầu TCT chỉ tập trung vào xây dựng các cơng trình thuỷđiện theo kế hoạch, chỉ thị của Nhà nước đến nay lĩnh vực kinh doanh chính của TCT mở rộng lên hơn 16 lĩnh vực khác nhau như sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng; xây dựng nhà và hạ tầng; xây dựng các cơng trình giao thơng vàđường cao tốc; lắp đặt thiết bị; xuất khẩu lao động...

Tổng công ty Sông Đàđã vàđang tham gia xây dựng hầu hết các cơng trình thuỷđiện lớn của đất nước: Nhà máy thủy điện Thác Bà- 108MW, Hồ Bình- 1920MW, Trị An- 400MW,Vĩnh Sơn- 66MW, Yaly- 720MW, Sơng Hinh- 66MW... các cơng trình này hiện nay cung cấp 70% sản lượng điện tồn quốc, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, TCT đã xây dựng hướng đi mới, chuyển dần từ vai trò là người làm thuê( thực hiện thi cơng xây lắp theo hợp đồng mang tính trợ giúp cho các doanh nghiệp khác) sang làm chủđầu tư nhiều dựán quan trọng, thực hiện nhiều dựán tổng thầu EPC như nhà máy thuỷđiện Sê San 3, thủy điện Tuyên Quang.

Cùng với sự phát triển của đất nước, TCTSĐđã tích luỹđược rất nhiều kinh nghiệm trong thiết kế, thi công và trong điều hành sản xuất. Ngày nay TCT đã có một đội ngũ gần 30.000 cán bộ cơng nhân viên( CBCNV) lành nghề, có trình độ chun mơn cao, đồng thời chú trọng đầu tưđổi mới trang thiết bị thi công chuyên ngành tiên tiến và hiện đại. Điều này đã giúp cho TCT thực hiện được các cơng trình xây dựng có chất lượng cao, kỹ mỹ thuật và tiến độ; được Đảng và Chính phủ trao tặng huy chương vàng chất lượng cao ngành Xây dựng cùng các phần thưởng cao quý khác. Bước vào giai đoạn mới, TCT chủ trương xây dựng thành một tập đoàn kinh tế mạnh với định hướng “ đa dạng hoá ngành nghề , đa dạng hoá sản phẩm”.

2- Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Sông Đà

2.1- Sơđồ tổ chức của Tổng công ty Sông Đà

Tổng công ty Sơng Đà có cơ cấu tổ chức quản lý theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc điều hành, các Phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng và bộ máy giúp việc. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động được quy định trong pháp luật có liên quan và trong điều lệ của TCT. Ngồi ra, TCT cịn có các đơn vị thành viên là Công ty Nhà nước, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty Liên doanh. Cơ cấu tổ chức của các đơn vị này theo quy định của pháp luật.

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

p.Tổ chức đào tạo p.Thiết bị công nghệ

p. Quản lý kỹ thuật p. Cơ khí cơ giới p.Quản lý vật tư SXCN

Ban thanh tra

p. Tài chính p. Kế tốn p. Đầu tư p. Kế hoạch p. Kinh tế Văn phịng TCTSĐ Các đại diện các văn Các phó tổng giám đốc Đơn vị hạch tốn độc lập Đơn vị hạch tốn phụ thuộc Đơn vị sự nghiệp Cơng ty cp. TCT chi phối Cơng ty liên doanh của TCT Ban kiểm soát

2.2- Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Tổng công ty Sông Đà

1) Hội đồng quản trị(HĐQT)

HĐQT là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước có quyền nhân danh TCT để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của TCTSĐ, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác làđại diện chủ sở hữu thực hiện. HĐQT chịu trách nhiệm trước người quyết định thành lập TCT, người bổ nhiệm và trước pháp luật.

HĐQT có năm thành viên gồm Chủ tịch HĐQT và các thành viên HĐQT trong đó có thành viên chuyên trách và thành viên không chuyên trách.

Chức năng của HĐQT :

- Nhận vốn( kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nước giao cho TCT ;

- Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong TCT trong đó có việc sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn và nguồn lực được giao...

- Xem xét, phê duyệt phương án do Tổng giám đốc đề nghị về việc giao vốn cho các doanh nghiệp thành viên và phương án điều hồ vốn, có nguồn lực khác giữa các doanh nghiệp thành viên...

- Phê duyệt phương án huy động vốn( dưới mọi hình thức), bảo lãnh các khoản vay, phương án thanh lý tài sản các doanh nghệp thành viên để quyết định hoặc trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định.

- Các chức năng nhiệm vụ khác theo Quy chế hoạt động của HĐQT.

2) Ban kiểm soát

HĐQT thành lập Ban kiểm sốt để giúp cho HĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp pháp,chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động

kinh doanh, trong ghi chép sổ kế tốn, báo cáo tài chính và việc chấp hành Điều lệ TCT, Nghị quyết, quyết định của HĐQT, quyết định của Chủ tịch HĐQT. Ban kiểm soát báo cáo và chịu trách nhiệm trước HĐQT. Ban kiểm sốt có năm người gồm Trưởng ban là thành viên HĐQT và một số thành viên chuyên trách khác do HĐQT quyết định.

3) Tổng giám đốc

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của TCT theo mục tiêu, kế hoạch, phù hợp với Điều lệ TCT. Tổng giám đốc được bổ nhiệm với thời hạn tối đa là 5 năm và có thểđược bổ nhiệm lại. Việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc được thực hiện theo quy định của Bộ Xây dựng.

Chức năng của Tổng giám đốc:

- Cùng HĐQT ký nhận vốn( kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nước giao cho TCT;

- Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được HĐQT phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án đó. Thực hiện và chỉđạo việc huy động vốn, cho vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của TCT và các doanh nghiệp thành viên;

- Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của TCT, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của TCT, thực hiện các nhiệm vụ và các cân đối lớn do Nhà nước giao cho TCT;

- Các chức năng nhiệm vụ khác quy định trong Điều lệ tổ chức hoạt đọng của TCT đãđược Bộ Xây dựng phê duyệt.

4) Các Phó tổng giám đốc

TCT có năm Phó tổng giám đốc chuyên trách về các vấn đề lớn của TCT. Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành TCT theo đúng chuyên môn, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về nhiệm vụđược Tổng giám đốc phân cơng hoặc uỷ quyền.

Văn phịng TCT là bộ phận tham mưu tổng hợp; là cơ quan đầu mối giải quyết các công việc tham mưu cho Tổng giám đốc điều hành chỉđạo

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại tổng công ty sông đà 1 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)