Nhóm phơng pháp tăng cờng hoạt động tích cực cho sinhviên trong các buổi học.

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 43)

- Cự ly bơi được xa nhất (m) 16 100,

4.2.1.Nhóm phơng pháp tăng cờng hoạt động tích cực cho sinhviên trong các buổi học.

buổi học.

Trong nhóm phơng pháp này có các phơng pháp nhỏ sau:

4.2.1.1. Phơng pháp sử dụng bài tập với hình thức đa dạng và mang tính đua tranh.

Trên cơ sở trang bị các tri thức, quá trình dạy bơi cho sinh viên cần phải hình thành cho họ các kỹ năng, kỹ xảo bơi đạt đợc thành tích nhất định đồng thời có thể làm mẫu kỹ thuật trong giảng dạy sau này khi họ tốt nghiệp ra trờng tiến hành giảng dạy cho ngời khác. và vận dụng bơi trong thực tiễn cuộc sống.

Vì vậy muốn nâng cao đợc kỹ năng, kỹ xảo nhanh chóng cho ngời tập thì đòi hỏi ngời tập phải phát huy tính tích cực trong suy nghĩ làm sao để có thể thực hiện đúng yếu lĩnh vừa phải thông qua tính tích cực vận động tập luyện để biến biểu tợng vận động thành kỹ năng vận động. Chính vì thế chỉ có thể thông qua các hình thức tổ chức tập luyện nh tập luyện vòng tròn hoặc bài tập có tính thi

đấu để thông qua sự ganh đua giữa các sinh viên giúp nâng cao đợc lợng vận động tập luyện. Từ đó nâng cao đợc hiệu quả tập luyện.

Nội dung chủ yếu của phơng pháp sử dụng bài tập đa dạng mang tính đua tranh gồm:

Bài tập thể lực 6 – 8 trạm: với các động tác xen kẽ tay chân, lng, bụng. Bài tập tiếp sức: Ví dụ chạy tiếp sức, tiếp sức các động tác sức mạnh… Ngoài ra dạy bơi ở giai đoạn củng cố và nâng cao có thể xếp sắp các động tác bơi cơ bản nh động tác chân, động tác tay ở các t thế khác nhau với các cự ly khác nhau.

4.2.1.2. Phơng pháp dạy học theo nhóm không cố định.

Phơng pháp theo nhóm đợc sử dụng rộng rãi trong dạy bơi trong và ngoài n- ớc. Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp này có thể tranh thủ đợc sự hỗ trợ về điểm tựa ở dới nớc, sự bảo hiểm lẫn nhau và sự sửa chữa những sai sót kỹ thuật cho nhau trong quá trình học tập. Song nếu chỉ phân nhóm cố định sẽ khó có thể phát huy đợc tính tích cực trong học tập của sinh viên mà phải phân nhóm theo hình thức không cố định. Nghĩa là qua một vài buổi tập sẽ chuyển các sinh viên có nhiều tiến bộ từ nhóm có trình độ thấp lên nhóm có trình độ cao. Từ đó tạo ra sự phấn đấu vơn lên của các học sinh yếu. Góp phần nâng cao chất lợng học tập. Vận dụng phơng pháp này đề tài đem lớp tập luyện phân thành 5 nhóm:

Nhóm A: gồm các học sinh loại giỏi Nhóm B: gồm các học sinh loại khá

Nhóm C: gồm các học sinh loại trung bình Nhóm D: Gồm các học sinh loại yếu

Nhóm E: Gồm các học sinh loại kém

Và cứ sau một tuần tập luyện lại có sự xem xét điều chuyển sinh viên ở các nhóm theo cách khá đa lên trên, kém đa xuống dới.

4.2.1.3. Phơng pháp dạy bơi kết hợp sử dụng trò chơi vận động.

Trò chơi vận động hình thức rất đa dạng có trò chơi vận động trên cạn, có trò chơi vận động dới nớc. Có trò chơi vận động mang tính thể lực đơn thuần nh- ng cũng có trò chơi vận động lại yêu cầu vận dụng các loại kỹ năng vận động,

yêu cầu khác nhau thành một bài tập vòng tròn hoặc bài tập tiếp sức để tiến hành tập luyện.

Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp này là tạo ra sự hng phấn cao cho ngời tập từ đó có thể thực hiện đợc phơng thức học mà chơi chơi mà học, đồng thời phát huy đợc tính tích cực chủ động trong tập luyện, từ đó nâng cao đợc hiệu quả tập luyện.

Trớc đây phần lớn trò chơi thờng đợc sử dụng vào việc giáo dục thể chất cho học sinh thiếu niên nhi đồng và là một dạng bài tập bổ trợ thể lực hoặc mang tính khởi động trong các giờ học TDTT ở các trờng chuyên TDTT. Tuy vậy hiện nay nhiều bộ môn của môn học tạo ra các trò chơi mang tính bổ trợ kỹ thuật.

Trong bơi lội chúng tôi sử dụng phơng pháp trò chơi với cả hai mục đích là phát triển thể lực và bổ trợ kỹ thuật. Vì vậy chúng tôi vận dụng trò chơi này theo hai hình thức sắp xếp bài tập nh sau:

Trò chơi bổ trợ thể lực trên cạn: Sắp xếp hình thức trò chơi để phát triển từng tố chất thể lực riêng biệt. Ví dụ để phát triển tính linh hoạt và năng lực phối hợp vận động có thể chơi trò chơi “ngời thừa thứ 3”, “trò chơi cớp cờ”, “trò chơi Hoàng anh – Hoàng yến”…

Với tố chất sức mạnh có thể dùng trò chơi “Ai leo đợc nhanh” (leo dây hoặc cột) hoặc “nhảy cóc nhanh”…

Trò chơi bổ trợ chuyên môn ở dới nớc: Gồm các trò chơi “ai nổi đợc lâu”, “giăng lới bắt cá”, “tầu chui qua hang”…

4.2.1.4. Phơng pháp dạy bơi thông qua các hình thức thi đấu.

Nh chúng ta đã biết kỹ thuật các môn thể thao đã mang trong mình nó những yếu tố có thể thi đấu nh yếu tố sức nhanh {chạy nhanh, bơi nhanh, đấm nhanh đá nhanh…

Sức bền nh chạy nhiều hơn, thực hiện đợc nhiều động tác hơn trong một thời gian quy định…

Năng lực phối hợp vận động nh năng lực bắt chớc một động tác nào đó với thời gian ngắn …

Tất cả các yếu tố đó nếu đợc nâng cao sẽ giúp cho việc hình thành kỹ thuật nhanh hơn tốt hơn ( vì thể lực là nền tảng của kỹ thuật ), đặc biệt nếu ta gắn các yếu tố này với kỹ thuật chuyên môn sẽ làm cho phơng pháp thi đấu càng có hiệu quả hơn đối với năng lực chuyên môn. ví dụ thi đấu nhảy lò cò một chân sẽ có thể hỗ trợ cho việc nâng cao kỹ thuật và thành tích chạy hoặc nhảy…

Trong đề tài này chúng tôi sử dung phơng pháp thi đấu với hai nội dung cơ bản :

Thi đấu các nội dung về thể lực chung nh chạy tiếp sức 5’, nằm sấp chống đẩy, quay tay tần số cao…

Thi đấu các nội dung về thể lực chuyên môn nh thi đấu tần số động tác, biên độ động tác trong một cự ly quy định. Ví dụ tần số động tác/25mét, biên độ động tác/25 mét… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thi đấu cự ly bơi đợc trong 3- 5 phút…

Các nội dung thi đấu sau đợc sắp xếp xen kẽ mỗi tuần một nội dung khác nhau.

4.2.1.5. Phơng pháp đa dạng hoá hình thức tự học. ( thực hành)

Tự học cũng đồng nghĩa với tự nguyện tự giác hoc tập. Chất lợng tự học cao hay thấp phụ thuộc vào tích cực chủ động học tập cộng với phơng pháp học tập khoa học hợp lý.

Hiện nay trong và ngoài nớc việc tự học đợc tiến hành với hai hình thức. Tự học hoàn toàn mang tính cá nhân của ngời tập, việc này phải xuất phát từ nhận thức đợc nhu cầu thực tế của sinh viên.

Một loại tự học khác là do ngẫu hứng hoặc tính mục đích không rõ ràng. Đối với hai loại tự học trên giáo viên cần chủ động t vấn cho cách tự học ngẫu hứng để họ có thể tập có mục đích và mục tiêu và phơng pháp. từ đó có thể thu đợc hiệu quả. Và chính từ thành quả tập luyện này sẽ tác động ngợc trở lại tạo ra tính tích cực, chủ động tập luyện ở ngời tập.

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 43)