Nhóm phơng pháp tăng cờng sử dụng thi kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 47 - 50)

- Cự ly bơi được xa nhất (m) 16 100,

4.2.3.Nhóm phơng pháp tăng cờng sử dụng thi kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

học tập của sinh viên.

Nh mọi ngời đã biết trong giảng dạy thực hành TDTT thì việc kiểm tra kỹ năng kỹ xảo là hết sức quan trọng, nó vừa phản ánh mức độ phản ánh tri thức kỹ thuật vừa thể hiện kết quả vận dụng tri thức vào thực tiễn tập luyện nâng cao kỹ thuật, thể lực. Kết quả của quá trình học tập phụ thuộc rất lớn vào việc kiểm tra đánh giá một cách khách quan chính xác. Xây dựng và thực thi một cách hợp lý thành thục nội dung phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một trong những nhiệm vụ quan trọng và khó khăn đặt ra đối với mỗi giáo viên có lơng tâm và trách nhiệm.

Đối với ngời giáo viên có lơng tâm và trách nhiệm, có trình độ nămg lực và kinh nghiệm thờng coi việc kiểm tra đánh giá nh một biện pháp cá thể hoá dạy học, là cơ sở để xem xét hiệu quả nội dung hình thức và phơng pháp dạy học. Đối với công tác quản lý giáo dục thi kiểm tra đánh giá giúp cán bộ các cấp có đợc những thơng tin cơ bản về thực trạng kết quả dạy và học để có những biện pháp kịp thời chỉ đạo, uốn nắn chấn chỉnh sai lệch, nhằm bảo đảm thực thi tốt mục tiêu môn học.

Song các nhà lý luận dạy học hiện đại trong và ngồi nớc cịn coi kiểm tra đánh giá là một địn bẩy thúc đẩy tính tích cực chủ động trong học tâp.

Để cho việc kiểm tra đánh giá đat đợc hiệu quả cao trong đề tài này chúng tôi quan tâm đến ứng dụng các nội dung sau:

Xác định rõ ràng cho sinh viên nắm đợc mục đích và mục tiêu của mỗi lần kiểm tra nh kiểm tra giai đoạn học làm quen nớc, giai đoạn học kỹ thuật động tác tập, giai đoạn học động tác chân, giai đoạn học tập các kỹ thuật phối hợp…

Xây dựng tiêu chuẩn cho kiểm tra các giai đoạn. Ví dụ: Giai đoạn làm quen nớc, phải nổi ngời nằm ngang mặt nớc dang tay, dang chân giữ đợc từ 5 giây trở lên mới đạt yêu cầu.

Sinh viên nợ yêu cầu nào đều phải tự tập để trả nợ yêu cầu đó. Sinh viên khơng nợ điểm các giai đoạn sẽ đợc thi kết thúc môn (hoặc thi học phần).

Xây dựng biểu điểm thực hành cho từng kiểu bơi đối với kỹ thuật và thành tích bơi (chỉ dùng cự ly bơi cho sinh viên phổ tu và thành tích bơi cho sinh viên chuyên sâu). các biểu điểm này trình bày ở phần phụ lục.

Các mục tiêu tiêu chuẩn kiểm tra giai đoạn cũng nh thi kết thúc đợc công khai trớc cho sinh viên nắm đợc ít nhất là trớc 2 tuần để học sinh tự kiểm tra điều chỉnh tập luyện. Sau khi đã xác định đợc 3 nhóm phơng pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của sinh viên để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong việc lựa chọn các phơng pháp. Đề tài này đã sử dụng phơng pháp phỏng vấn 2 lần đối với 35 nhà khoa học, các chuyên gia giáo dục, các giáo viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm ở trờng Đại học TDTT Bắc Ninh, Viện khoa học TDTT, trờng Đại học TDTT TPHCM, và trờng Đại học TDTT Đà Nẵng. Về mức độ u tiên đối với các nhóm phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên.

Lần thứ nhất chúng tôi phát ra 35 phiếu thu về 32 phiếu với thành phần phỏng vấn nh sau: các nhà khoa học (gồm các GS, PGS, TS) 13 ngời chiếm tỷ lệ 40,625%, các giáo viên có trình độ thạc sĩ và cử nhân có thâm niên cơng tác từ 15 năm trở lên, 15 ngời chiếm tỷ lệ 46,875%.

Các huấn luyện viên bơi có thâm niên 15 năm trở lên 4 ngời chiếm tỷ lệ 12,5%. Lần thứ 2 phát ra 35 phiếu thu về 31 phiếu trong đó: Các GS, PGS, TS 13 ngời chiếm tỷ lệ 41,93%.

Các giáo viên có trình độ thạc sĩ và cử nhân có thâm niên cơng tác từ 15 năm trở lên 14 ngời chiếm tỷ lệ 45,16%.

Các HLV bơi có thâm niên 15 năm trở lên 4 ngời chiếm 12,90%.

Tỷ lệ thành phần đối tượng phỏng vấn của 2 lần phỏng vấn được trỡnh bày ở biểu đồ 1.

Lần phỏng vấn 1

Lần phỏng vấn 2

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ % thành phần đối tượng 2 lần phỏng vấn

Hai lần phỏng vấn với nội dung nh nhau và cách nhau 40 ngày(6 tuần). Tr- ớc khi phỏng vấn chúng tôi đã đặt ra điều kiện chỉ chọn các phơng pháp đạt đợc tỷ lệ điểm so với tổng điểm tối đa từ 80% trở lên và wincoxon(w) tính đợc phải lớn hơn W∞ (với ∞ = 0,05).

Kết quả phỏng vấn đợc trình báy ở bảng 4.1 và bảng tính chỉ số wincoxon đợc trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.1. Kết quả phỏng vấn 2 lần lựa chọn phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy bơi ở trờng Đại học TDTT Đà Nẵng.

Nội dung phỏng vấn Kết quả lần I (n = 32) Kết quả lần II(n = 31) Đạt điểm Tỷ lệ % so với tổng số điểm tối đa Đạt điểm Tỷ lệ % so với tổng số điểm tối đa A. Nhóm phơng pháp tăng cờng hoạt

động tích cực cho sinh viên trong các buổi học.

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 47 - 50)