Dẻo gập thõn (cm)

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 33)

- Phương phỏp giảng dạy tỡnh huống 2 11,1 15 27,77 11 61,11 Cỏc phương phỏp giảng dạy khỏc

12Dẻo gập thõn (cm)

Bảng 3.6. So sánh các chỉ số đánh giá trình độ phát triển thể chất của n sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng với Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh và thanh niên bình thờng cùng nhóm tuổi.

Qua bảng 3.5 v bảng 3.6 ta có thể nhận thấy:à

Về mặt thể hình (chiều cao, cân nặng, chỉ số Quetelet, chỉ số BMI) của sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng so với sinh viên Đại học TDTT thành

phố Hồ Chí Minh đều có ttính < tbảng ở ngỡng xác suất P > 0.05. Chứng tỏ sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Nhng nếu so sánh các chỉ số thể hình giữa sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng với chỉ số thể hình ngời bình thờng (kết quả dự án điều tra thể chất nhân dân từ 6-20 tuổi do giáo s Dơng Nghiệp Chí chủ trì) thì ta có thể dễ dàng nhận thấy các chỉ số thể hình của sinh viên trờng Đại học TDTT Đà Nẵng đều tốt hơn hẳn ngời bình thờng với sự khác biệt rõ rệt (P<0,05). Điều này cũng dễ dàng giải thích là do sinh viên các trờng đại học TDTT thờng đợc tuyển chọn những ngời có thể hình tốt trong đông đảo quần chúng thanh niên nớc ta.

Tơng tự nh các chỉ số thể hình, chỉ số công năng tim của sinh viên 2 trờng Đại học TDTT Đà Nẵng và ĐH TDTT thành phố Hồ Chí Minh không có sự khác

TT Chỉ tiờu kiểm tra ĐH TDTT Đà Nẵng (n=40) ĐH TDTT thành phố Hồ Chớ Minh (n=30) Nữ thanh niờn bỡnh thường 19 tuổi (n > 30)

X ±δ MX CV X ±δ MX CV X ±δ MX CV 1 Chiều cao đỳng (cm) 155,1 15,2 0,201 0,097 156,4 1,51 0,198 0,096 153,88 5,280 1,141 0,034 2 Trọng lượng cơ thể(Kg) 48,2 4,75 0,108 0,096 49,1 4,65 0,201 0,097 45,77 5,33 0,143 0,117 3 Chỉ số Quetelet (g/m) 310,76 30,5 0,192 0,095 313,93 30,23 0,174 0,0925 297,4 30,9 0,098 0,104 4 Chỉ số BMI (kg/m2) 19,85 1,82 0,125 0,091 19,97 1,87 0,204 0,093 19,43 1,978 0,053 0,102 5 Chỉ số cụng năng tim 10,05 1,00 0,172 0,099 9,45 0,92 0,145 0,097 11,30 1,36 0,216 0,128 6 Chạy 30 XPC (s) 5,52 0,54 0,105 0,097 5,45 0,52 0,206 0,095 6,22 0,624 0,017 0,100 7 Bật xa tại chỗ (cm) 170 16,8 0,186 0,098 177 17,2 0,201 0,097 157,0 17,16 0,459 0,108 8 Lực búp tay thuận(kg) 32,5 3,10 0,140 0,095 36,4 3,45 0,090 0,094 28,83 4,742 0,127 0,164 9 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 16,5 1,60 0,194 0,096 18,5 1,78 0,047 0,096 12,00 3,88 0,104 0,324 10 Chạy tuỳ sức 5 phỳt (m) 785 75 0,195 0,095 526 81 0,217 0,098 721,0 96,70 2,585 0,134 11 Chạy con thoi 4x10m (s) 11,85 1,05 0,076 0,088 11,12 1,08 0,087 0,097 12,6 1,097 0,029 0,087 12 Dẻo gập thõn (cm) 13,2 1,25 0,134 0,094 14,7 1,42 0,112 0,096 12,0 5,78 0,155 0,482

biệt có ý nghĩa (P>0,05) nhng so với thanh niên bình thờng thì lại có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) điều này cũng chỉ có thể đợc giải thích là các em đợc tuyển chọn vào đại học TDTT thờng có sức khỏe tốt hơn các thanh niên khác mới có thể hoàn thành tốt các nội dung thi năng khiếu để chọn vào học TDTT.

Đối với hầu hết các chỉ tiêu tố chất thể lực (trừ chỉ tiêu mềm dẻo, dẻo gập thân) không có sự khác biệt có ý nghĩa P>0,05. Còn lại các chỉ tiêu thể lực khác. Sinh viên giữa 2 trờng ĐH TDTT Đà Nẵng với trờng ĐH TDTT thành phố Hồ Chí Minh không có sự khác biệt. Song lại có sự khác biệt với thanh niên bình th- ờng. Điều này nói lên trình độ tố chất thể lực của sinh viên đợc tuyển chọn vào đại học các trờng TDTT đều là những sinh viên có trình độ thể chất tốt. Điều này là một đảm bảo và cũng là tiền đề tốt để sinh viên có thể nắm bắt đợc các kỹ thuật TDTT ở các môn thể thao khác nhau trong các trờng Đại học TDTT.

3.3. Thực trạng kết quả học tập môn bơI lội của sinh viên trờng Đại học thể dục thể thao đà nẵng. viên trờng Đại học thể dục thể thao đà nẵng.

Kết quả học tập là sự biểu hiện tổng hợp của nội dung, phơng pháp và điều kiện phục cụ học tập nh sân bãi dụng cụ phơng tiện dạy học. đặc biệt là sự thể hiện ở năng lực tiếp thu, tinh thần thái độ học tập của học sinh. Vì vậy, khảo sát thực trạng kết…

quả học tập nhằm tạo thêm cơ sở thực tiễn cho việc lựa chọn phơng pháp dạy học. Để đánh giá thực trạng kết quả học tập, đề tài dựa vào các chỉ tiêu đánh giá th - ờng đợc sử dụng rộng rãi ở các trờng hiện nay là:

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy thực hành môn bơi tại trường đại học tdtt đà nẵng (Trang 33)