Yêu cầu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của chủ thể phố

Một phần của tài liệu Chủ thể thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. (Trang 143 - 145)

3. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

3.1.3. Yêu cầu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của chủ thể phố

thể phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại

Thứ nhất, quy định và xây dựng được quy trình phối hợp xử lý vụ kiện PVTM.

Kiện PVTM là các vụ kiện phức tạp, tác động đến nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực. Bắt đầu từ vấn đề phát hiện hành vi vi phạm, tập hợp số lượng doanh nghiệp khởi kiện, hoàn thiện hồ sơ khởi kiện, thụ lý hồ sơ tiến hành điều tra và kết thúc ra quyết định áp dụng hay không áp dụng biện pháp PVTM. Hơn nữa, các vụ kiện PVTM không chỉ giới hạn phạm vi trong nước mà cịn liên quan đến chính phủ và doanh nghiệp nước ngồi, liên quan đến lợi ích của nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành nghề ở nhiều tỉnh, thành khác nhau và thiệt hại đến nhiều người tiêu dùng. Để giải quyết hiệu quả vấn đề, một mình thiết chế điều tra là khơng thể, địi hỏi sự phối hợp của nhiều cơ quan khác nhau. Vì lẽ đó, cần phải có sự phối hợp của các chủ thể liên quan trong xử lý vụ kiện PVTM. Tuy nhiên, vì có sự tham gia của 230 Xem thêm tại: Mai Xuân Hợi (2016), “Sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại – Chiến lược kinh doanh

hữu hiệu cho doanh nghiệp”. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số tháng 12 (297), tr.36.

231 Xem thêm tại: Mai Xuân Hợi (2016), “Sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại – Chiến lược kinh doanh

nhiều chủ thể cùng thực thi một mục tiêu, trong khi đó cơng việc khơng chỉ diễn ra trên thị trường nội địa mà liên quan cả thị trường và chính phủ nước xuất khẩu, vì thế để phối hợp hiệu quả cần thiết phải xây dựng được quy trình phối hợp thực thi giữa các chủ thể liên quan đến vụ kiện PVTM.

Thứ hai, xây dựng chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm trách nhiệm phối hợp

xử lý vụ kiện PVTM. Xuất phát từ vị thế khác nhau trong vụ kiện PVTM, với tư

cách là chủ thể phối hợp thực thi và mang quyền lực nhà nước, đồng thời là chủ thể nắm giữ các thông tin liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng như các thông tin liên quan đến hành vi vi phạm của doanh nghiệp nhập khẩu. Nên chủ thể này luôn chủ động hơn trong việc có hay khơng phối hợp để cung cấp thơng tin liên quan. Vì thế, thực tế có khơng ít các trường hợp khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng trách nhiệm phối hợp hoặc thực hiện nhưng vì lợi ích nhóm khơng vì lợi ích chung232. Do đó, xây dựng chế tài xử lý đối với trách nhiệm phối hợp trong xử lý vụ kiện PVTM là giải pháp hữu hiệu, lâu dài mà các quốc gia cần thiết lập trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Thứ ba, yêu cầu về năng lực và nhận thức của cán bộ phụ trách phối hợp xử

lý vụ kiện PVTM. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để phối hợp xử lý hiệu

quả các vụ kiện PVTM, ngoài các kiến thức chuyên môn, cán bộ phụ trách cần phải trang bị các kiến thức liên quan đến PVTM quốc tế; tìm hiểu các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp cũng như quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu; tìm hiểu kinh nghiệm xử lý và phối hợp xử lý PVTM trên thế giới, v.v. Đồng thời, khi đã có nhận thức đầy đủ về các biện pháp PVTM cần xây dựng cho mình những kỹ năng tuyên truyền, phối hợp để thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền, hội thảo chuyên sâu liên quan đến trách nhiêm.

Thứ tư, cần bố trí đầu mối phụ trách công tác truyền tải thông tin cũng như

phối hợp xử lý vụ kiện PVTM. Việc bố trí đầu mối chuyên trách trong vấn đề cung

cấp thông tin cũng như phối hợp thực thi các biện pháp PVTM là hết sức cần thiệt trong bối cảnh các vụ kiện PVTM ngày càng nhiều và phức tạp như hiện nay. Một vụ kiện PVTM ln liên quan đến thơng tin từ nước có doanh nghiệp xuất khẩu, do đó việc thu thập thơng tin là không hề dễ dàng. Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, để giải quyết vấn đề trở ngại trong việc thu thập các thông tin cho các vụ kiện 232 Về nội dung này, xem thêm tại: Mai Xuân Hợi (2020), “Xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin trong

hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam”. Tạp chí nghề Luật số 1,

PVTM, các quốc gia có xu hướng cung cấp và chia sẽ thơng tin trực tuyến. Do đó, để đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 hiện nay, mỗi cơ quan có trách nhiệm phối hợp trong vụ kiện PVTM cần bố trí bộ phận chun trách có trách nhiệm cung cấp truyền tải thơng tin cũng như phối hợp để xử lý.

Một phần của tài liệu Chủ thể thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w