5. Kết cấu khóa luận
3.1 Về rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP hàng hải Việt Nam Maritimebank
3.1.1 Thành công trong công tác HCRRTD trong cho vay KHCN tại Ngânhàng
hàng TMCP Hàng hải Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.
Trong thời gian qua nhờ thực hiện tốt các kế hoạch đề ra Maritimebank – CN Cầu Giấy đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc hạn chế rủi ro tín dụng. Mợt số thành cơng có thể kể tới như:
Maritimebank – CN Cầu Giấy đã hoàn thành những chỉ tiêu đề ra: duy trì tăng trưởng dư nợ tín dụng, doanh số cho vay khách hàng cá nhân ở mức cao xấp xỉ đạt mức dự kiến. Maritimebank – CN Cầu Giấy đã thực hiện tốt cơng tác trích lập dự phòng rủi ro theo Thông tư 15/2010/TT –NHNN và Thông tư 02/2013/TT - NHNN giúp cho tồn hệ thống ngân hàng khơng rơi vào tình trạng khó khăn trong trường hợp có rủi ro trong cho vay KHCN xảy ra.
Chi nhánh đã có Phòng Kiểm sốt rủi ro riêng, chun thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới việc thẩm định, kiểm sốt các khoản nợ q hạn, thu hồi nợ,…Cơng tác kiểm tra giám sát hoạt đợng tín dụng ln được chú trọng. Trong thời gian qua, Maritimebank – CN Cầu Giấy đã kịp thời phát hiện ra những sai sót trong việc chấp hành các quy định, quy trình tín dụng cho vay KHCN. Với vai trò đợc lập, phòng Kiểm sốt rủi ro đã thực hiện khá tốt trách nhiệm giám sát kiểm tra tín dụng.
Chi nhánh đã áp dụng mô hình QTRRTD theo Hiệp ước Basel, mang lại nhiều thành công trong công tác QTRRTD nhằm HCRRTD trong cho vay khách hàng cá nhân. Gần đây, sự chú ý đã tập trung và việc chuyển giao rủi ro tín dụng từ mợt NH sang một đối tác khác bằng cách sử dụng các hợp đồng phái sinh tín dụng, thơng qua đó sẽ đạt được mợt số mục tiêu: Các tổ chức khởi tạo có mợt phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà khơng cần bán tài sản đó đi; khi việc bán tài sản có làm suy yếu mối quan hệ của NH với khách hàng cá nhân, thì chuyển giao RRTD sẽ cho phép NH này duy trì được các mối quan hệ sẵn có với mỗi KH cá nhân đó.
Áp dụng thành cơng mơ hình XHTD nói chung và hệ thống XHTD cá nhân nói riêng, giúp việc đo lường và định dạng các rủi ro tín dụng tại Maritimebank được thực hiện một cách thống nhất, tỉ mỉ. Đây là một trong những công cụ giúp Maritimebank nâng cao chất lượng cấp phát tín dụng cá nhân của mình, tăng cường hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay KHCN. Mặt khác thời gian xử lí giao dịch được rút ngắn hơn thơng qua việc chấm điểm tự đợng. Các KHCN được xếp hạng tín dụng loại ưu sẽ nhận được chính sách ưu tiên cấp tín dụng. Đặc biệt, đối với các KHCN có lịch sử quan hệ tốt với ngân hàng và có vị trí xếp hạng cao có thể áp dụng các ưu đãi về tín dụng như: Nới lỏng các điều kiện cho vay, giảm lãi suất, nới lỏng các yêu cầu về tài sản đảm bảo. Ngoài ra hệ thống XHTD đồng thời cũng là bợ lọc đối với những KHCN có mức XHTD thấp (Từ B đến D), tùy theo mức xếp hạng RRTD để tăng dần các yêu cầu về điều kiện vay cũng như TSĐB, thậm chí có thể sử dụng ngay các biện pháp thu hồi nợ. Ngoài chức năng XHTD và phân loại nợ, hệ thống XHTD còn có hỗ trợ ra quyết định cho vay, cho phép trích lập dự phòng trực tiếp. Với hệ thống này ngân hàng sẽ giảm thiểu RRTD, giảm dự phòng rủi ro giúp tăng lợi nhuận từ hoạt đợng tín dụng.