Tăng cường công tác quản lý, tận thu nợ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 75 - 79)

5. Kết cấu khóa luận

3.2 Các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay

3.2.6 Tăng cường công tác quản lý, tận thu nợ

Bảng 3.1 : Tình hình sử dụng vốn 2013 – 2015.

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

STT Giá trị(Trđ) trọngTỷ (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) 1 Cho vay KH 1.695.781,2 2.027.276,4 1.854.580,8 1.1 Cho vay KH 1.701.566,4 100 2.047.758 100 1.861.267,2 100 1.2 Dự phòng RR (5.785,2) (20.481,6) (6.686,4)

1.2.1 Phân theo chất lượngnợ cho vay

Nợ đủ TC 1.688.043,6 99,21 1.996.444,8 97,49 1.837.970,4 97,82

Nợ cần chú ý 3.628,8 0,21 9.159,6 0,45 13.244,4 0,71

Nợ dưới TC 2.178 0,13 6.667,2 0,33 2.882,4 0,15

Nợ nghi ngờ 4.129,2 0,24 16.327,2 0,80 7.170 0,39

Nợ có khả năng mất vốn 3.586,8 0,21 19.159,2 0,94 17.286 0,93

1.2.2 Phân nợ theo thời gian

Nợ ngắn hạn 1.048.513,2 61,62 1.268.268 61,93 884.190 47,50

Nợ trung hạn 348.892,8 20,50 483.967,2 23,63 709.016,4 38,09

Nợ dài hạn 304.160,4 17,88 295.522,8 14,44 268.060,8 14,40

1.2.3 Phân nợ theo đơn vịtiền tệ

VNĐ 1.422.244,8 83,58 1.756.906,8 85,80 1.688.542,8 90,72

Ngoại tệ 279.321,6 16,42 290.851,2 14,20 172.724,4 9,28

1.2.4 Phân theo đối tượngvay nợ

a. Các tổ chức kinh tế 678.566,4 39,88 714.734,4 34,90 747.346,8 40,15 Nợ đủ TC 672.611,1 39,53 690.773,4 33,73 727.430 39,08 Nợ cần chú ý 1.531,4 0,09 4.300,7 0,21 6.514,9 0,35 Nợ dưới TC 1.020,9 0,06 3.071,9 0,15 1.303 0,07 Nợ nghi ngờ 1.872,4 0,11 7.167,8 0,35 3.536,6 0,19 Nợ có khả năng mất vốn 1.531,4 0,09 9.420,6 0,46 8.562,3 0,46 b. Cá nhân 1.023.000 60,12 1.333.023,6 65,10 1.178.720,4 59,85 Nợ đủ TC 1.015.432,5 59,68 1.305.671,4 63,75 1.110.540,4 58,74 Nợ cần chú ý 2.097,4 0,12 4.858,9 0,24 6.729,5 0,36 Nợ dưới TC 1.157,1 0,07 3.595,3 0,18 1.579,4 0,08 Nợ nghi ngờ 2.256,8 0,13 9.159,4 0,45 3.633,4 0,20 Nợ có khả năng mất vốn 2.097,4 0,12 9.738,6 0,48 8.723,7 0,47

Giai đoạn 2013 – 2015, Maritimebank Chi Nhánh Cầu Giấy chủ yếu cho vay ngắn hạn và trung hạn và khách hàng cá nhân, những người chủ yếu có nhu cầu vay tiêu dùng. Cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng cao hơn vào các năm 2013 và năm 2014. Năm 2014 cho vay khách hàng cá nhân là 1.333.023,6 triệu đồng ứng với 65,10%. Năm 2015, cho vay khách hàng cá nhân có giảm nhẹ, chiếm 59,85%, đồng thời nâng cao tỷ trọng dư nợ của các tổ chức kinh tế lên, chiếm 40,15% tổng dư nợ khách hàng. Mặc dù đối tượng cho vay bị thu hẹp do chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN và do tình hình sản xuất đình đốn, chi nhánh vẫn tăng trưởng dư nợ khá tốt. Cơ cấu cho vay được cải thiện, thể hiện nỗ lực của Ngân hàng trong việc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn. Nhờ vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của Maritimebank ln nằm trong mức kiểm sốt và tḥc nhóm thấp nhất trong tồn hệ thống. Cụ thể, thời điểm 31/12/ 2013 tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh là 0,79%; tỷ lệ nợ xấu là 0,58% (bình quân ngành là 3,4%). Tại thời điểm 31/12/2014 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 2,51%, nợ xấu chiếm tỷ lệ 2,06%; và cùng kỳ năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh là 2,18%; tỷ lệ nợ xấu là 1,47%. Dựa vào những tỷ lệ đó có thể thấy nó chưa có gì đáng báo đợng hay ảnh hưởng lớn đến NH. Nhưng nợ xấu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong tồn bợ ngành nói chung và CN nói riêng. Nợ xấu được các NHTM tính theo tổng nợ xấu trên tổng dư nợ:

Tỷ lệ nợ xấu=Tổngnợ xấu

Tổng d ư nợ

Để giảm được tỷ lệ này dựa vào công thức trên hoặc là giảm tổng nợ xấu, hoặc là tăng tổng dư nợ. Hiện nay, hai phương án này đều được thực hiện song song nhau. Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách M&A đồng thời khuyến khích các ngân hàng thỏa thuận tự nguyện và chấp hành theo quyết định. Với mục tiêu 2017-2020 sẽ chỉ còn tổn tại trên dưới 20 ngân hàng thực sự mạnh, hiện nay các ngân hàng lớn mạnh đang thực hiện thu mua các ngân hàng hoạt động yếu. Maritimebank cũng không ngoại lệ, 2015 Maritimebank đã hoàn thành thương vụ được chấp nhận sáp nhập MDBank sau khi đã hồn tất mua lại 100% cơng ty tài chính dệt may. Với việc các NH tìm đến nhau không chỉ giúp ngân hàng tăng quy mô lợi thế mà còn giúp đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ xấu hệ thống NH lành mạnh, tăng tính cạnh tranh. Mặt khác sáp nhập NH sẽ làm tăng trách

nhiệm xử lý nợ xấu cho cả hai bên, dồn các khoản nợ rồi phân chia xử lý nợ phù hợp với từng bợ phận có chức trách. Đó là giải pháp tăng tổng dư nợ để giảm tỷ lệ nợ xấu, tuy nhiên giải pháp này khơng phải khi nào cũng có thể thực hiện được, chỉ khi có quyết định và sự cho phép của Thống đốc NH, phù hợp với tồn bợ ngành mới có thể thực hiện. Thực tế giải pháp phổ biến mà bất cứ NH nào cũng áp dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu đó là giảm tổng nợ xấu của NH. Nợ xấu là tổng nợ được tính từ nợ nhóm 3 đến nợ nhóm 5, để giảm tổng nợ các nhóm này trước hết CN ngân hàng có thể đẩy dồn lên nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) đối với những KH lần đầu rơi vào tình trạng này với những KH gắn bó với NH lâu dài để giúp đỡ KH không bị nằm trong black list của NHTM. Những KH nợ nhóm 3 có thể thực hiện theo phương án này, còn đối với nợ nhóm 4, nhóm 5 CN ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ bằng cách tìm hiểu rõ nguyên nhân KH tại sao lại chậm nợ lâu như vậy: trường hợp KH cố tình khơng trả các CBTD có thể trình báo với gia đình, cơ quan làm việc của cá nhân đó. Nếu đến đường cùng KH vẫn trốn nợ phải nhờ vào sự can thiệp của pháp luật. Trường hợp KH gặp khó khăn khơng có khả năng trả nợ quá lâu do bị thơi việc, gia đình gặp vấn đề khó khăn về kinh tế, CN ngân hàng có thể hỗ trợ thêm vốn, gia hạn nợ… tùy mỗi trường hợp riêng để tránh rơi vào nợ xấu. Ngoài những giải pháp trên các CN có thể trao đổi hỗ trợ giải quyết thu nợ lẫn nhau. Bởi thị trường ngân hàng Việt Nam chưa được phép mua bán nợ nên các CN có thể thỏa thuận với nhau, giúp đỡ thu hồi nợ bằng cách phù hợp nhất. Nhưng tuyệt đối không được vi phạm pháp luật. Nhanh chóng có biện pháp hỗ trợ về việc trích lập dự phòng rủi ro đối với nợ xấu và trái phiếu đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính của CN trong mợt số trường hợp khó khăn hoặc đang thực hiện cơ cấu lại theo phương án được phê duyệt. Việc trích lập dự phòng tổn thất được thực hiện đối với các khoản nợ quá hạn,chia theo 5 nhóm, tỷ lệ trích lập khác nhau:

+ Nhóm 2: 5% + Nhóm 3: 20% + Nhóm 1: 0% + Nhóm 4: 50% + Nhóm 5: 100%

tỷ lệ này xuống chỉ còn 1,3% trong năm 2016 đối với CN. Như vậy nợ xấu phải giảm 0,17% trong một năm. Làm sao để đạt mức giảm này? Có 3 giải pháp: Mợt là, giảm trên tổng tỷ lệ nợ quá hạn, tức là có thể vừa giảm nợ nhóm 2 và đồng thời giảm nợ nhóm 3,4,5 giải pháp này có khả năng thực hiện nhất. Hai là, chỉ tăng nợ nhóm 2 lên 0,17% và giữ nguyên tổng nợ quá hạn, giải pháp này cũng chưa hiệu quả vì nợ quá hạn vẫn duy trì mức năm trước khơng được cải thiện, suy nghĩ đơn giản thì nó chỉ là chuyển 0,17% từ nợ xấu sang nợ cần chú ý. Ba là, giảm nợ nhóm 3,4,5 0,17% nhưng khơng đề cập tới tổng nợ quá hạn, giải pháp này tập trung giảm được nợ xấu nhưng bất cẩn sẽ làm tăng tổng nợ quá hạn lại gây ảnh hưởng xấu khách đến tình trạng doanh thu của CN.

Tỷ lệ nợ xấu là yếu tố phần lớn quyết định rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng, vì vậy để hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN của NH cần phải có các biện pháp để giảm tỷ lệ này. Khi tỷ lệ nợ xấu tăng lên là khi CN đứng trước khó khăn về hoạt đợng kinh doanh, bởi lẽ nợ xấu tăng lên khiến cho CN phải dành ra khoản lớn cho trích lập dự phòng rủi ro, tác đợng đẩy cao chi phí giảm doanh thu ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của CN. Vì vậy để khắc phục và tránh nợ xấu ở mức tối đa có thể thì CN nên chủ đợng rà soát, đánh giá các khoản nợ tồn đọng qua đó đánh giá các khoản nợ có khả năng thu hồi tìm nguyên nhân phát sinh, làm việc với các cơ quan chức năng để tận thu các khoản nợ tồn đọng. Tiến hành thành lập các tổ thu hồi nợ xấu tại những nơi có tỷ lệ nợ xấu cao; phân loại nợ trích DPRR theo đúng quy định, đối với các khoản nợ xấu cần xử lý dứt điểm. Đặc biệt chú trọng đến nâng cao chất lượng thẩm định, tăng cường kiểm tra trước và sau khi cho vay để kiểm soát việc sử dụng vốn vay, tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời; thường xuyên đánh giá và phân loại khách hàng để xếp loại đúng, giảm thiểu rủi ro.

Để giảm thấp các khoản nợ xấu, nợ quá hạn cũng như hạn chế việc phát sinh các khoản nợ này, CN cần có biện pháp thẩm định và giám sát các món vay chặt chẽ hơn, phát hiện sớm các dấu hiệu chủ yếu của nợ quá hạn như: sản xuất kinh doanh của DN bị thu hẹp biểu hiện doanh số bán hàng thấp hơn doanh số cho vay, dư nợ không giảm, các khoản công nợ trong thanh tốn lớn và tồn tại lâu dài, khơng giải quyết đươc dẫn đến việc đơn vị thiếu vốn hoạt động… Kiên quyết tăng cường

công tác quản lý nợ để thực hiện mục tiêu là hạn chế RRTD ở mức tối đa.

CN nên chủ đợng rà sốt, đánh giá các khoản nợ tồn đọng để đề ra giải pháp giảm tỷ lệ này. Qua đó đánh giá các khoản nợ có khả năng thu hồi để trực tiếp theo dõi thu hồi đúng lúc đúng thời điểm, tìm ra nguyên nhân phát sinh các khoản nợ làm việc với các cơ quan chức năng để có các biện pháp hợp lý tận thu hồi nợ tồn đọng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh cầu giấy (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)