Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 87 - 92)

chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam (1965 – 1968) 1. Chiến lược “CTCB” của Mĩ ở Miền Nam

*Âm mưu:

- Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. - “CT cục bộ” là CT xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội SG * Thủ đoạn: Thực hiện 2 giọng kìm: tìm diệt và bình định

+ Cuộc hành quân tìm diệt ở Vạn Tường (Quảng Ngãi)

+ Tìm diệt và bình định trong 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 và1966-1967

* Hoạt động 1

Làm việc theo nhóm kết hợp cá nhân

- Phân tích âm mưu của mĩ qua công thực của chiến lược “chiến tranh cục bộ” - Đặt vấn đề: Vì sao Mĩ áp dụng “CTCB”; “CTCB” là gì? So sánh giữa “CTĐB” và “Chiến tranh CB"

 hướng dẫn giải quyết vấn đề + Nhóm 1 Vì sao Mĩ áp dụng “CTCB” 1965 + Nhóm 2: “CTCB” là gì? + Nhóm 3:

Thông báo thủ đoạn của Mĩ  Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh

Học sinh làm việc theo nhóm đã phân công + Nhóm 1:

Thảo luận nêu ý kiến: vì bị thất bại trong chiến lược “CTĐB”, 1965 Mĩ áp dụng “chiến tranh cục bộ” để cứu vãn cho nguỵ quân, nguỵ quyền

+ Nhóm 2: Dựa vào công đức giáo viên đã giới thiệu, định nghĩa về “CTCB”

+ Theo hướng dẫn của GV, HS lập bảng so sánh về:

- Âm mưu, thủ đoạn - Phạm vi gây chiến - Mức độc chiến tranh  Rút ra điểm giống (CT thực dân kiểu mới)

15 ph.

2.Chiến đấu chống chiến lược “CT cục bộ” của

Nhân dân 2 miền Nam Bắc quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ * Hoạt động 2 - Làm việc cá nhân kết hợp với tập thể - Giới thiệu trận đọ sức ở Núi Thành - Sử dụng sách GK tìm kết quả:

Diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng 13 máy bay * Quân sự:

- Chiến thắng Vạn Tường 18/8/1965 . Ta diệt 900 tên, 22 xe tăng, 13 máy bay  Ý nghĩa : Đánh dấu - Tường thuật trận Vạn Tường  hướng dẫn học sinh tìm số liệu rút ra kết quả - Phân tích ý nghĩa trận Vạn Tường; - Chú ý nghe phân tích, tham gia lập bảng

khả năng thắng Mĩ của quân dân MN, mở đầu cao trào “Tìn Mĩ…”

thống kê

- Thắng lợi 2 mùa khô + 1965 – 1966: diệt 104.000 tên, trong đó có 42.000 tên Mĩ . + 1966 – 1967: diệt 151.000 tên, trong đó có 68.000 tên Mĩ

- Tường thuật thắng lợi 2 mùa khô  giới thiệu hướng tấn công của địch ở mỗi mùa khô  Giới thiệu chiến thuật của a (tấn công và phản công)

- Sử dụng sách GK nêu kết quả mỗi mùa khô

* Chống bình định: phá từng mảng “ấp chiến lược” ở nông thôn

+ Trích tài liệu

“Cuộc kháng chiến chống mĩ cứu ước của NDVN” (NXB sự thật) - Lập bảng thống kê  hướng dẫn HS tham gia

- Tổng hợp kiến thức cả về QS, CT, NG để tham gia lập bảng thống kê

* Chính trị: phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, sinh viên, học sinh, Phật tử đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ diễn ra mạnh mẽ.

- Thông báp PT đấu tranh chính trị/ngoại giao

- Nghe thông báo, ghi bài  rút ra ý nghĩa (góp phần đánh bại chiến lược “CTCB” của Mĩ ở

*Ngoại giao:uy tín của MTDTGP MNVN được nâng cao trên trường quốc tế: được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế, 5 tổ chức khu vực (ủng hộ)

- Liên hệ kiến thức khẳng định vai trò của miền Bắc trong viêc đánh bại “CTCB” của Mĩ

15 ph.

3. Cuộc tổng tiến côngvà nổi dậy Tết Mậu và nổi dậy Tết Mậu thân 1968

a. Hoàn cảnh

- So sánh lực lượng có lợi cho ta.

- Lợi dung mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống (1968).

- Phân tích hoàn cảnh ls  Giải thích

Tiến công và nỗi dậy

- Giải thích, tại sao ta quyết định tổng công kích 1968

- Dẫn chứng số liệu về sự chia rẽ trong nội bộ của Mĩ

b. Diễn biến : mở đầu là

cuộc tập kích của quân

- Tường thuật nhanh 3 đợt tấn công

- Tận trung nghe mô tả tường thuật bằng bản

chủ lực vào khắp các đô thị miền Nam trong đêm 30 rạng sáng 31-1- 1968(đêm giao thừa Tết Mậu Thân). Sau đó diễn ra trong 3 đợt: từ 30/1 đến 25/2; tháng 5 và 6; tháng 8và9.

 Mô tả khí thế tổng tiến công và nổi dậy  Khăc họa cuộc tấn công của quân giải phóng vào tòa đại sứ Mĩ, bộ tổng tham mưu, dinh độc lập, tổng nhà cảnh sát…

đồ

- Sử dụng sách GK nêu kết quả đợt 1 (loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 giải phóng 600 ấp 100 xã) c. Kết quả - Đợt 1: diệt 147.000 tên, trong đó có 43.000 tên Mĩ. Phá huỷ nhiều vật chất và phương tiện chiến tranh. - Đợt 2 và 3, ta gặp khó khăn và tổn thất, do lực lượng địch đông và phản công ở cả thành thị và nông thôn.

- Thông báo nhanh tình hình đợt 2, đợt 3

 Liên hệ cuộc đấu tranh chống quân xâm lược nhà Thanh vào Xuân Kỉ Dậu

- Dự đoán khả năng có thể xảy ra sau đợt 1 (khí thế đó có thể giải phóng hoàn toàn miền Nam 1968)

c. Ý nghĩa

- Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ , buộc Mĩ phải “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược(thừa nhận thất bại của “chiến tranh cục bộ”), chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Phân tích ý nghĩa - sử dụng sách GK nắm rõ tình hình ta và địch trong đợt 2, 3 để trả lời câu hỏi Tại sao ta gặp khó khăn trong đợt 2, 3 (rút ra hạn chế của cuộc tổng tiến công và nội dậy 1968)

II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ vừa sản xuất (1965-1968) * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân và tập thể - Sử dụng bản đồ VN xác định “Vịnh Bắc

- Theo dõi hướng dẫn của GV, nhận định Mĩ lấy cớ đó có chính đáng

1. Mĩ tiến hành chiếntranh bằng không quân tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.

Bộ” Sông Gianh, Plâycu, Đồng Khởi, đảo cồn cả…

 Thông báo Mĩ lấy cớ gì để bắn phá MB?

không?

 Xác định mục đích chính khi Mĩ leo thang bắn phá MB a. Duyên cớ +5/8/1964 Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc bộ”để lấy cớ ném bom bắn phá miền Bắc. + 7/2/1965 Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. - Đúc kết phát biểu của học sinh  lưu bảng - Khẳng định, đây là 1 bộ phận của “CTCB” - Sử dụng sách GK kết hợp phần lưu bảng ghi nhận mục tiêu Mĩ bắn phá MB b. Mục tiêu

Phá hoại hậu phương lớn của miền Nam, hỗ trợ cho việc xâm lược miền Nam.

c. Âm mưu và thủ đoạncủa chiến tranh phá của chiến tranh phá hoại

+ Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.

 Giải thích “Thời kì đồ đá”

- Phân tích thủ đoạn để qua đó cho học sinh thấy rõ tính chất ác liệt, sự tàn phá nặng nề của CT và tội ác do CT và tội ác do Mĩ gây ra cho ND MB

 Dẫn lời trích “Trời không dung, đất không tha, Người người đều căm giận”

- Đọc đoạn trích, hàng chữ nhỏ sách GK củng cố ý phát biểu của học sinh

- Quan tham khảo phân tích của GV, đọc sách GK trang 147 để hiểu rõ về tội ác của Mĩ đối với NDMB, ghi nhận âm mưu và thủ đoạn - Nghe giảng, cghú ý đoạn trích, xác định trên bản đờ những nơi bị bắn phá nặng

2. Miền Bắc vừa chiếnđấu chống chiến tranh đấu chống chiến tranh phá hoại , vừa sản xuất và làm tròn nghĩa vụ hậu phương.

a.Sự chuyển hướng trong xây dựng kinh tế và hoạt động xã hội?

- Phân tích chiến đấu và sản xuất quan hệ nhau và trờ thành 1 bộ phận của cuôc kháng chiến chống Mĩ

- Giải thích các khầu hiệu

- Chuyển hướng mọi hoạt động KT, XH, cho phù hợp

+ Quân sự hóa toàn dân + Triệt để sơ tán phân tán, đào hầm phòng

- Chuyển mọi hoạt động vào thời chiến,quân sự hoá toàn dân.

-Triệt để sơ tán, đào hầm tránh bom.

- Dấy lên phong trào thi đua yêu nước.

- Xây dựng kinh tế với qui mô phù hợp.

b. Thành tích trong chiến đấu và sản xuất.

-Trong chiến đấu:

+ Bắn rơi 3.243 máy bay,trong đó có 6 máy bay B52, 3 F111, bắn cháy và chìm 143 tàu + Ngày 11/1968 Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.

- Trong sản xuất: miền Bắc cũng lập được nhiều thành tích quan trọng.

 Giới thiệu tranh ảnh: + Du kích miền Bắc bắn rơi máy bay Mĩ

+ Nguyễn Viết Luận

tránh…

+ Sôi nổi thi đua yêu nước “không có gì..” + Xây dựng KT với qui mô phù hợp…

- Sử dụng sách GK nêu kết quả: số máy bay, phi công Mĩ , tàu chiến

c. Làm tròn nghĩa vụhậu phương lớn? hậu phương lớn? * Kết quả: trong 4 năm(65-68) hơn 30 vạn cán bộ,chiến sĩ và hàng chục vạn tấn vũ khí , đạn dược ,lương thực, thuốc men được đưa vào Nam. (tăng gấp 10 lần )

-Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc- Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ(Trường Sơn) và trên biển(dọc theo bờ biển) -Yêu cầu học sinh nêu kết quả?

- Giới thiệu kênh hình sách GK

- Hướng dẫn hs nắm được những thành tích mà NDMB đạ đạt được trong chiến đấu và sản

 Rút tác dụng:

Động viên toàn ân, toàn quân đạt nhiểu thành tích chống âm mưu của địch

xuất

 Rút ra tác dụng - Chứng minh MB đã chi viện những gì? Và bằng cách nào cho Miền Nam bằng số liệu cụ thể

* 1968, hội nghị Pari được mở ra là kết quả thắng lợi của ND hai miền Nam Bắc (phát triển tư duy)

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 87 - 92)