Những chiến dịch tiến công giữ

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 68 - 72)

dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến tường. * Sau chiến thắng biên giới 1950 ta liên tiếp mở các chiến dịch, tấn công vào các phòng tuyến của địch nhằm giữ vững quyền chủ động. * Các chiến dịch? 1. 2. ? 3.  Đây là những chiến dịch quân ta thử đánh địch ở Trung Du và đồng bằng nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phát triển CT du kích * Hoạt động 3 Làm việc theo nhóm - GV đặt ấn đề + HCLS + Các chiến dịch ở địa bàn (rừng núi) Trung du và đông bằng - Gợi ý hs tìm kết quả (nhóm 2)

 Giới thiệu địa hình các chiến dịch trên bản đồ, lược đồ.

- Giải thích vì sao các chiến dịch này lại lấy tên các anh hùng lịch sử

+ Chú ý các koại kí hiệu sử dụng ở lược đồ

- Theo hướng dẫn của thầy nắm được HCLS.

Thời điểm sau chiến tranh biên giới 1950, mục đích nhằm giữ quyền chủ động. - Nhóm 1: thảo luận nhóm, giới thiệu các chiến dịch ta đánh ở miền Trung du và đồng bằng

 Tham khảo sách GK thống kê các cuộc tấn công của ta.

1. Chiến dịch Trần Hưng Đạo (Trung Du) 25/12/1950  17/1/1951 2. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (đường số 18) Từ 29/3  5/4/1951

3. Chiến dịch Quang Trung (Hà Nam Ninh) Từ 28/5  20/6/1951 * Kết quả

Qua 3 chiến dịch ta diệt hơn 1 vạn quân địch. Tuy nhiên địa bàn không có lợi nên kết quả có hạn chế

- Nhóm 2: sử dụng sách GK thông báo kết quả 3 chiến dịch

4. Chiến dịch Hòa Bình đông xuân từ Bình đông xuân từ ngày 10/12/1951  25/2/1952 Ta loại khỏi vòng chiến 22.000 tên địch giải phóng hoàn toàn khu vực Hoà bình – sông Đà mở rộng căn cứ du kích. Thắng lợi của chiến dịch Hòa Bình là thằng lợi của nghệ thuật chỉ đạo chiến đấu phối hợp giữa chiến trường chính với chiến trường cả nước.

của Pháp trên bản đồ (trận ở Hòa Bình)

- Làm nổi bật tư tưởng chỉ đạo chiến dịch của HCM trong thế giới cho cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch Hoà Bình

- Nhóm 3:

Vì sao địch đánh ra Hòa Bình:

Ngăn chặn đường giao thông từ Bắc vào Nam, buộc chủ lực ta phải tham chiến giành thắng lợi q/s ổn định tinh thần - Nhóm 4: Tham khảo sách GK nêu kết quả và ý nghĩa? 5. Chiến dịch Tây Bắc thu Đông (14/10/1951 10/12/1952) - Mục tiêu? - Ý nghĩa:

Với chiến thắng Tây Bắc, quyền chủ động tiến công về chiến lược của ta tiếp tục được giữ vững và mở rộng, lực lượng vũ trang của ta có thêm nhiều kinh nghiệm bước đầu làm quen với cách tấn công vào hệ thống cứ điểm mạnh của địch.

- Thường thuật theo lược độc  hướng dẫn hs tìm mục tiêu

- Phân tích ý nghĩa

- Xác định mục tiêu: Tiêu diệt sinh lực địch giải phóng nhân dân giải phóng đất đai (28.500km, 25 vạn dân)

- Tác dụng:

Quyền chủ động tiến công chiến lược của ta được giữ vững và mở rộng.

- Nhận thức đúng: tình đoàn kết khối đấu của ND 3 nước ĐD 6. Chiến dịch Thương Lào, từ 8/4/1953 18/5/1953 + Mở chiến dịch Thương Lào là thực hiện 1 nghĩa vụ quốc tế vẻ vang của

- Tường thuật theo lược đồ  hướng dẫn hs xác định mục tiêu. - Phân tích ý nghĩa - Ý nghĩa: Thắng lợi nầy củng cồ vững chắc quyền chủ động chiến lược tiến công của ta không chỉ trên chiến trường Bắc Bộ mà toàn

quân dân VN đối với Lào

+ Ý nghĩa

chiến trường miền Bắc Đông Dương

3. Củng cố:

* Thầy: Củng cố kiến thức trọng tâm của toàn bài học, hướng dẫn học nắm vững tiền đề bài học. “Bước phát triển mới …” bằng bảng hệ thống các chiến thắng lớn của ta từ 19501953.

* Học sinh:

- Tham gia nhận thức, theo hướng dẫn của thầy, phát triển tư duy làm rõ “Bước phát triển” qua ý nghĩa ls của các trận đánh để hoàn chỉnh bảng hệ thống của thầy.

- Nội dung, ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng.

- Trong kháng chiến chống Pháp hậu phương của ta được quan tâm xây dựng như thế nào.

4. Về nhà

Bài tập nâng cao

Qua chiến thắng việt Bắc Thu Đông 1947, chiến thắng Biên giới Thu Đông 1947 và việc xây dựng hậu phương, làm rõ đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện…” đã phát huy tác dụng như thế nào?

Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN

(Tiết:35) PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

- Học sinh thấy âm mưu của Pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava như thế nào. - Nắm được những nét chính về diễn biển và biết phân tích tác dụng, tích cực của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 vơi cuộc kháng chiến.

- Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa về nhiều mặt của chiến dịch ĐBP. - Nắm được cuộc đấu tranh ngoại giao, ý nghĩa lịch sử và n2 thắng lợi

2. Về tư tưởng:

+ Khắc sâu lòng căm thù thực dân Pháp, bọn can thiệp Mĩ và bè lũ tay sai.

+ Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng tổ quốc.

+ Bồi dưỡng lòng quí trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp

3. Về kỉ năng:

- Củng cố thêm kĩ năng phân tích đánh giá, biết tìm nguyên nhân, ý nghĩa của các sự kiện lịch sử.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC:

1. Lược đồ: Mặt trận mùa đông 1953, mùa xuân 1954 Lược đồ: Điện Biên Phủ

2. Ảnh mài: Cờ chiến thắng,,,. hội nghị Giơnevơ

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp. 2.kiểm tra bài cũ:

1. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Đại hội Đảng lần 2

2. Ta đã tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường như thế nào? 3. Giảng bài mới:

TG ND học sinh cần nắm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Âm mưu mới của

Pháp – Mĩ ở Đông Dương. kế hoạch Na va

- Sau 8 năm gây chiến tranh lực lượng của Pháp bị thiệt hại lớn?

- Được Mĩ giúp đỡ P thực hiện kế hoạch Nava để giành thắng lợi quyết định trong 18 tháng và được tiến hành qua 2 bước

- Pháp tập trung ở ĐBBB 44 tiểu đoàn cơ động

* Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân và tập thể

- Giải thích: tiến công chiến lược.

- Đặt vấn đề:

+ Hoàn cảnh và âm mưu mới của địch + Nhận xét đánh giá  Đây là chiến lược tạo quả đấm mạnh sử dụng lược đồ hướng dẫn học sinh theo dõi 2 bước của kế hoạch Nava

- Tham khảo sách GK cung cấp số hiệu về hoàn cảnh của Pháp và Mĩ thực hiện âm mưu mới:

 Tiêu hao 39 vạn quân vùng chiếm đóng bị thu hẹp…

- Theo dõi tường thuật biết khái quát kế hoạch

cùa Nava

- Tập trung lực lượng thực hiện tiến công chiến lược giành thế chủ động, buộc ta đàm phán theo thế mạnh của P

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 68 - 72)