Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 51 - 56)

ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền CM: 1. Kháng chiến chống * Hoạt động 5 Làm việc chung cả lớp kết hợp cá nhân

- Nêu câu hỏi: Vì sao ta phải tiến hành kháng

- Nghiên cứu sách GK nêu lên những dã tâm và những hành động xâm lược của địch

thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Miền Nam

chiến chống P ở NB? a. Thực dân Pháp trở lại

xâm lược:

- Ngày khi Nhật đầu hàng Pháp đã đưa đạo quân Viễn Chinh sang Đông Dương.

- 2/9/1945 Pháp bắn vào cuộc mít tinh của đồng bào ta ở SG.CL

- 23/9/1945 (P) đánh úp UBND ở Nam Bộ, mở đầu CT xâm lược lần 2

 Nhấn mạnh làm nổi bật các ý.

+ Kế hoạch của P ngay khi Nhật đầu hàng + Những hành động khiêu khích.

 Hướng dẫn học sinh nhận xét

 Giới thiệu bài hát “Nam Bộ kháng chiến”

 Trước những hành động đó buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến ở MB

- Sử dụng kiến thức, thực tế, thông báo ngày Nam

Bộ kháng chiến (23/9/1945) 2. Kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ + Nhân dân NB nhất tế đứng lên chống P bằng mọi hình thức (đánh sân bay, đánh kho tàng, đốt tàu Pháp…), tiến hành bất hợp tác với (P) + Trung ương Đảng, chính phù, HCM quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

+ Thành lập đội quân Nam Tiến

+ Tổ chức góp tiền, gạo, thuốc men...gởi ND Nam bộ, NTB

- Nêu vấn đề

Nhân dân ta chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào?

 Cho học sinh thảo luận rút ra ý nghĩa cuộc kháng chiến

 Chốt ý:

+ Cuộc kc của ND Nam Bộ có tác động về phía: + Địch

+ Ta

- Cuộc KC của ND Nam Bộ còn thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của NDMN góp phần bảo vệ chính quyền CM, tạo đk cho cả nước chuẩn bị KC lâu dài. - Tham khảo sách GK và bài hát “Nam Bộ kháng chiến” tìm ý trả lời - Nêu ý nghĩa:

Ngăn chặn bước tiến công của địch, hạn chế âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh” của địch tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị kc lâu dài

2. Đấu tranh với Trung Hoa Quốc dân Đảng và bọn phản CM ở miền Bắc:

* Hoạt động 6: Làm việc cả lớp cá nhân (hoặc nhóm)

- Nêu câu hỏi: Cho biết

- Ôn tập kiến thức trước và trả lời:

- Với danh nghĩa quân đồng mình THQD Đảng và bọn tay sai Việt Quốc VC phá hoại CM đòi: ta cải tổ chính phủ, giành cho chúng số ghế trong quốc hội..

âm mưu của trưởng và tay sai?

+ Phá tan việt Minh

+ Lập đổ chính quyền CM  Dùng kiến thức tham khảo sách GK nêu những hành động chống phá TGT và tay sai.

- Ta chủ trương hòa hoãn tránh xung đột với Trưởng để tập trung lực lượng chống (P)

+ Nhường cho tay sai, của Tưởng 70 ghế trong quốc hội, 4 ghế bộ trưởng + Cung cấp lương thực, nhận tiêu dùng tiền Trung Quốc..

- Trước tình hình trên ta có biện pháp gì?

 Gợi ý: để đi đến hòa hoãn tránh xung đột với Tưởng ta nhân nhượng, chúng những gì?

- Chốt ý:

Đảng ta rất mềm dẻo trong sách lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược

- Làm việc theo nhóm đôi, tìm ý trả lời theo sách GK

* Đối với các tổ chức phản CM ta kiên quyền vạch trần âm mưu chia sẽ, phá hoại của chúng, trấn áp bọn phản CM  Kết quả:  Nhận xét: Đây là sách lược mềm dẻo nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược

- Kết luận:

Do lực lượng ta lúc nầy còn yếu để tránh trường hợp đối phó với nhiều kẻ thu giữ vững chính quyền CM Đảng ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng trên

- Thảo luận: Tại sao Đảng ta lại đề ra sách lược như vậy?

 Kết quả

(Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của THQĐ Đảng và tay sai làm thất bại âm mưu lật độ chính quyền CM của chúng

3. Hoàn hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng ra khỏi nước

a. Hoàn cảnh:

- Do Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết chống CM bằng hiệp ước Hoa Pháp 28/2/1946

Trung ương Đảng quyết

* Hoạt động 7

Làm việc cả lớp kết hợp với cá nhân

- Đặt câu hỏi: Để hòa hoãn với P Đảng ta có biện pháp gì? Tại sao? Phân tích nội dungt hiệp ước Hoa Pháp

- Suy nghĩ từng nguyên nhân qua sách GK.

Hiệp ước hoa – P đã dọn đường cho P xâm lược miền Bắc nước ta và P có cơ hội hợp Pháp phục hồi nền thống trị ở VN

định lựa chọn con đường hòa hoãn với P và kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946 nội dung?

- Miêu tả ngắn gọn quang cảnh lễ kí hiệp định (tài liệu tham khảo sách GV) - Cuộc đàm phán chính thức không thành công (P ngoan cố không chấp nhận độc lập và thống nhất của ta.  HCT kí tam ước 14/9/1946 tiếp tục nhượng bộ cho P một sốp quyền lợi về KT, VH ở VN * Tác dụng (nhận xét và đánh giá) Đây là sách lược đúng đắn khôn khéo của Đảng ta đã bảo vệ được chính quyền CM, đuôi 20 vạn quân Tưởng khỏi nước ta đồng thời tạo ra khoảng thời gian hòa hoãn, tranh thủ mọi mặt cho ta trước khí bước vào cuộc kháng chiến

 Yêu cầu học sinh nêu nội dung của hiệp định sơ bộ.

 Bổ sung và kết luận: đây là một thắng lợi lớn của ta về chính trị ngoại giao

 Thông báo tinh thần của bản tạm ước 14/9/1946

* Liên hệ thực tế

Thiện chí hòa bình của Nhà nước ta hiện nay “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”  Hướng dẫn học sinh biết nhận thức, so sánh lịch sử

- Đọc sách GK nêu nội dung hiệp định sơ bộ  nhận xét và nêu ý nghĩa: + Tranh được cuộc chiến đấu bất lợi

+ Đẩy được 20 vạn quân Tưởng về nước

+ Tạo thời gian hòa hoãn để tiếp tục kháng chiến - Nhận xét việc kí kết tạm ước của HCT

 Hãy tìm khả năng có thể xảy ra đối với việc đanh hay hòa với Pháp lúc nầy

- Theo hướng dẫn của GV, làm bài tập về chủ trương hòa hoãn của nước ta qua 2 thời kì.

+ Triều Nguyễn giữa thế kỉ XIX

+ Đảng và chính phủ ta sau CM tháng tám

3. Củng cố:

* Thầy

Củng cố kiến kiến thức qua sơ đồ giấy về tình nước ta sau CMT8  hướng dẫn HS tham gia đọc sơ đồ

* Trò:

Nắm vững lại những nhận thức sau đây:

- Ý nghĩa chính trị của cuộc tổng tuyển cử 6/1/1946

- Ý nghĩa của những kết quả đã đạt được trong việc giải quyết khó khăn đối nội. - Nêu rõ sách lược của ta đối với Pháp và tường trước và sau ngày 6/3/1946 có gì khác nhau? tại sao

4. Về nhà:

1. Vẽ sơ đồ tóm tắt: tình hình và biện pháp của Đảng ta trong thời kỳ 1945-1946. 2. Những chính sách của đảng và nhà nước ta giai đoan này có tác dụng gì đối với vận mệnh dân tộc? So sánh với đối sách của triều đình Nguyễn trước đây. Trong tình hình mới hiện nay, đối sách đó được tiếp tục kế thừa như thế nào?

Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

(Tiết:32) TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP

(1946 – 1950)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Hiểu rõ cuộc KC toan quốc chống Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào? Ghi nhớ nét chính của đường lối kc chống Pháp.

- Diễn biến chính cuộc chiến đấu trong các đô thị và những việc làm cụ thể của ta chuẩn bị cho cuộc kc

- Hiểu được vì sao Pháp đánh lên Việt Bắc 1947, diễn biến chính của chiến dịch. Kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng nầy.

2. Về tư tưởng:

+ Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp

+ Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của ND ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập tổ quốc

+ Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo ủa đảng và Bác Hồ

3. Về kỉ năng:

- Củng cố kỉ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử - Kĩ năng sử dụng tranh ảnh và lược đồ

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 51 - 56)