Đại hội đại biểu toàn quốc lần

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 65 - 68)

biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng

(2/1951) hậu

phương kc phát triển mọi mặt.

- Yêu cầu học sinh chú ý thời gian triệu tập đại hội để xác định hoàn cảnh, qua kỉ năng khái quyết tình hình giữa ta và Pháp sau chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950

- Giải quyết yêu cầu vì sao 2/1951 ta mở đại hội?

1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 2/1951 a. Hoàn cảnh:

Do sự phát triển của cuộc kc kiến quốc cần sự tăng cường lãnh đạo của đảngđã họp tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang)

- Khẳng định đảng phải tăng cường sự lãnh đạo

 Cho học sinh ghi nhận khẳng định trên,.

- Hướng dẫn hs tham khảo sách GK. Trên cơ sở đó phân

- Ôn tập kiến thức:

+ Sau chiến thắng biên giới cuộc kháng chiến của ta bước vào thời kỳ mới: ta giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính. + Pháp được Mĩ giúp đỡ dùng nhiều âm mưu xảo quyệt để giành lại quyền chủ động.

tích những nội dung của đại hội

b. Nội dung

- Xác định nhiệm vụ của CMVN trong g/đ hiện tại: tiêu diệt thực dân Pháp và can thiệp Mĩ, giành độc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ hoà bình thế giới. - Thảo luận và quyết định nhiều chính sách về xây dựng và củng cố chính quyền, mặt trận quân đội… nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt.

- Liên hệ đường lối của ta trong g/đ 1945-1954 “Toàn dân toàn diện trường kì và tự lựa cách binh để làm rõ các nội dung của đại hội.

- Tham khảo sách GK phát triển các nội dung của đại hội

- Củng cố phát triển Đảng đưa đảng ra hoạt động công khai, lấy tiên là đảng lao động VN, khẳng định vai trò của đảng đối với cuộc KC - Lập bảng thống kê về tên của Đảng ta + 3/2/1930 + 10/1930 + 2/1952

- Tham gia hoàn chỉnh bảng thống kê .

+ Đảng CSVN + Đảng CSĐD

+ Đảng lao động Việt Nam

- Đối với Lào và Campuchia quyêế định thành lập mỗi nước một Đảng riêng để lãnh đạo cuộc kc thắng lợi c. Ý nghĩa?

- Gợi ý các đại hội của Đảng từ lúc thành lập đến nay, khẳng định mỗi đại hội có ý

nghĩa riêng.  Y nghĩa: đại hội đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh của đảng ta, củng cố mối quan hệ giữa đảng và quần chúng củng cố niềm tin tất thắng vào cuộc kc kiến quốc.

c. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt:

Sau chiến thắng biên giới, hậu

- Yêu cầu học sinh đọc sách GK, GV đúc kết ý và lưu bảng

 Liên hệ thực tế, PT thi

phương của cuộc kc được củng cố toàn diện. - Về chính trị Củng cố và mở rộng các mặt trận để đảm bảo khối đoàn kết toàn dân:

Cụ thể?

các cơ quan + 3/1951 thành lập liên minh VM Lào

+ Phong trào thi đua yêu nước phát triển (chọn 7 anh hùng)  7 anh hùng?

- Về kinh tế:

+ Thực hiện cuộc vận động (thống) sản xuất và tiết kiệm (số liệu)

- Phân tích ý nghĩa của chính sách cải cách ruộng đất lúc này. - Liên hệ kết hợp với những thắng lợi về g/s - số liệu: 1953 sản xuất gần 3 triệu tấn thóc hơn 600.000 tấn hoa màu, 3500 tấn đạn dược cung cấp tạm đủ thuốc men quân trang, quân dụng… + Chấn chỉnh chế độ thuế, xây dựng nền tài chính, ngân hàng. + Đặc biệt 1953 đảng và chính phủ quyết định triệt để giảm to và cải cách ruộng đất (1954 thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt 1953)  Kết quả đến cuối 1953 tam cấp. Cho ND 184.000 hecta ruộng đất - Hướng dẫn làm bài tập tổng hợp:

Vai trò của hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

+ Hậu phương của ta ở đâu? + Lý luận về vai trò của hậu phương.

+ Hướng dẫn tìm dẫn chứng

- Theo dõi hướng dẫn của thầy để làm rõ tầm quan trọng của hậu phương trong kháng chiến.

- Tập hợp số liệu sự kiện theo sách giáo khóa để chứng minh vấn đề trên

- Về văn hóa giáo dục y tế: + Tiếp tục cải cách giáo dục: 1952 có 100.000 hs phổ thông, PT bình dân học vụ đã giúp 14 triệu người thoát mù chữ có hơn 10.000 lớp học bổ

- Vì sao ta phải quan tâm xây dựng hậu phương

* Phát triển tư duy:

túc

+ Vận động vệ sinh phòng dịch, bài trừ mê tín có tính quần chúng rộng lớn

- Yêu cầu học sinh chọn lọc sự kiện theo 3 mục + CT + KT + VHGD, y tế  Nhận xét đánh giá và cho ghi chép

diện được thể hiện như thế nào trong thời kì 1951 – 1953

+ Kết hợp kiến thức về vai trò của hậu phương và những thắng lợi về q/s để làm rõ vấn đề.

+ Liên hệ lại đường lối kc của ta “toàn dân toàn diện…”

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 65 - 68)