Nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 33 - 36)

- Xác định mục tiêu; Tuyên truyền đường lối quanb điểm của đảng, tập hợp hướng dẫn quần chúng đấu tranhg

III. Ý nghĩa lịch sử vàbài học kinh nghiệm: bài học kinh nghiệm:

Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chính có qui mô rộng lớn, đông đảo và hình thức đấu tranmh phong phú: - Buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ, thực hiện 1 số yêu sách về nhân sinh dân chủ.

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị….

* Hoạt động 4: Làm việc tập thể

- Phân tích kể quả và ý nghĩa học sinh các yêu cầu cần nắm vững:

+ Đặc điểm PT?

+ Kết quả mđối với quần chúng? đối với Đảng CSĐD?

+ Vị trí ý nghĩa của PT - Giáo dục tư tưởng: Nhấn mạnh nguyên tắc bao lực CM nguyên tắc bạo lực CM gồm lực lượng vũ trang

- Nhận thức vấn đề theo yêu cầu gợi mở của giáo viên

+ Đặc điểm:

Là PT của quần chúng có qui mô rộng lớn, lực lương đông đảo hình thức phong phú

+ Kết quả (sách GK trang 112)

+ Là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho tổngy KN tháng tám

 Tìm dẫn chứng xác định đây là cuộc tổng diễn tập.

+ Giải quyết nhiệm vụ trước mắt và nhiệm vụ lâu dài

+ Vận dụng các hình thức đấu tranh phong phú

- Đảng cộng sản Đông Dương ….

* Đây là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho tổng KN sau nầy (CM tháng Tám)

- Liên hệ thực tế các hoạt động của đoàn thể hiện nay.

 Hướng dẫn học sinh rút ra bài học kinh nghiệm

4. Củng cố: (5 phút)

- Thầy: sơ kết bài (khái quát kiến thức trong tâm)

+ Sự chuyển biến tình hình và nguyên nhân của sự chuyển biến ấy.

+ Sự chuyển hướng đấu tranh, của Đảng những PT đấu tranh với mhính thức mới và cũ

 Hướng dẫn HS làm bài tập so sánh

- Học sinh nắm vững kiến thức theo sự kiểm tra của thầy: + Nguyên nhân PT

+ Các hình thức đấu tranh + Ý nghĩa

 Biết nhận xét về qui mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh của PT

5. Dặn dò:

Lập bảng: So sánh phong trào CM 1930-1931 và 1936-1939 theo những yêu cầu sau:

1. Nhiệm vụ mlục tiêu 2. Lực lượng tham gia 3. Hình thức đấu tranh

Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945

(T:27,28,29) VÀ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 NƯỚC VIỆT NAM

DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức cơ bản:

- Giúp học sinh hiểu rõ về cuộc CM đầu9 tiêjn do Đảng ta lãnh đạo ở thời kỳ, cận đại thể hiện ở các lĩnh vực sau:

+ Đường lối đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của đảng và Hồ chủ tịch. + Công cuộc chuẩn bị cho tổng KN của Đảng

+ Ý nghĩa l/s vả nguyên nhân thắng lợi của CM Tháng tám

2. Về tư tưởng:

- Bồi đưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng

- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, không quản gian khổ hy sinh. - Noi gương tinh thần cách mạng tháng Tám

- Giữ gìn và phát huy thành quả cách mạng tháng tám

3. Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản sự kiện cơ bản + Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử

1. Bản đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, KN nam Kì và binh biến Đô Lương 2. Sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Trình bày chủ trương lãnh đạo của Đảng ta từ 1936-1939

+ Phân tích ý nghĩa lịch sử của bài học kinh nghiệm của PTCM 1936-1939 3. Giảng bài mới

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945 ) 1. Tình hình chính trị - 9/1939 Pháp tuyên chiến với Đức  6/1940 Pháp đầu hàng Đức - 9/1940 Nhật vượt qua biên giới Việt – Trung vào Đông Dương, Pháp đầu hàng, Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của Pháp để vơ vét KT và đàn áp CM

- V/v bị đặt dưới 2 tầng áp bức của Pháp, Nhật

* Hoạt động 1

Làm việc cá nhân với tập thể

- Kết hợp sử dụng bản đồ thế giới khi CTTG2 bùng nổ

- PT tình thế của Pháp ở ĐD  yêu cầu học sinh phát triển con đường lựa chọn của Pháp

- Dẫn chứng ưu thế của Nhật ở Đông Dương

- Ôn tập kiến thức lớp 11  khái quát tình hình Châu Âu và Châu Á trong g/đ đầu của cuộc CTTG2

 Cấu9 ,kết với Nhật đàn áp CM (sử dụng tài liệu sách GK tìm dẫn chứng)

 Mâu thuẫn giữa Pháp và Nhật trở nên sâu sắc đến 1945 khi phát xít Nhật sắp đầu hàng Nhật, đã đảo chánh Pháp độc chiếm Đông Dương ngày 9/3/1945

- PT tình cảnh

“Một cổ hai tròng” của ND Đông Dương

- Thông báo sự kiện Nhật đảo chánh Pháp 9/3/1945  Hướng dẫn học sinh nhận thức đánh giá sự kiện - So sánh thế lực của Pháp và nhật ở Đông Dương + Nhật lấn lướt ép Pháp, nhượng bộ + Pháp yếu thế  Nhận xét Pháp và Nhật cấu kết nhau để vơ vét và đàn áp ND Đông dương nhưng mâu9 thuẫn giữa chúng rất skâu sắc. Đảng ta biết lợi dụng

mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù để tập trung vào kẻ thù trước mắt 2. Tình hình KT – XH - Thực dân Pháp thi hành chính sách “KT chỉ huy”:

Tăng thuế cũ đặt thêm thuế mới, sa thải công nhân tăng giờ làm, kiểm soát gát gao sản xuất  Nhượng bộ, nộp tiền cho Nhật… - PT “một cổ 2 tròng” qua các thủ đoạn cụ thể về KT, CT và hậu quả của nó

+ Thông báo nhanh chính sách “KT chỉ huy” của pháp + Khắc sâu hình ảnh “ hổ lúa trồng đay” - Sử dụng sách GK cụ thể hóa chính sách “KT chỉ huy”  Nhận thức hậu của vi0ệc “nhổ lúa trồng đay” nạn đói 1945

- Nhật cướp ruộng đất của ND, bắt ND nhổ lúa trồng đay và thấm dần, buộc Pháp cung ứngy nguyên liệu: nhật bỏ với đầu tư các ngành phục vụ nhu cầu quân sự: như quặng mỏ

 Yêu cầu học sinh nhận thức rõ mối quan hệ giữa tình hình KT với tình hình xã hội

* Xã hội:

Nhân dân ta sống cùng cực:

+ ND biết đói đầu 1945 + CN bị sa thải tăng giờ + TS dân tộc, TTS điêu đứng  ND ta sẵn sàng đứng lên lật đỗ ách thống trị của thực dân, Phát xít và PK.. đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối đấu tranh cho phù hợp - Hướng dẫn học sinh rút ra đời sống các tầng lớp NDVN qua các thủ đoạn vơ vét của TD Pháp và Phát xít Nhật

- Liên hệ: ngay lúc nầy mặt trận thống nhất ra đời kêu gọi dấu tranh sẽ khơi dậy ngọn lửa CM (đồng cỏ khô, chỉ cần 1 tàn lửa nhỏ sẽ cháy bùng lên) - Nêu rõ đời sống các tầng lớp ND ta ,để hiểu rõ khái niệm “1 cổ 1 tròng”  Từ đó xác định mâu thuẩn chủ yếu của các dân tộc Đông Dương (VN) NDĐD với đế quốc Pháp, Phát xít Nhật trở nên gay gắt

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 12 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w