Thực trạng thị trường mục tiêu của Công ty cp tập đoàn thời trang MAYGROUP cho thương hiệu May Boutique.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp marketing nhằm phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn thời trang MAYGROUP trên khu vực miền bắc (Trang 38 - 40)

1.3.1Các yếu tố từ môi trường vĩ mô

2.3.1. Thực trạng thị trường mục tiêu của Công ty cp tập đoàn thời trang MAYGROUP cho thương hiệu May Boutique.

Lựa chọn thị trường mục tiêu Theo lý thuyết, có 5 cách lựa chọn thị trường mục tiêu đó là: Tập trung vào một khúc thị trường, chun mơn hố có chọn lọc, chun mơn hố sản phẩm, chun mơn hố thị trường, và phục vụ tồn bộ thị trường.

Công ty đã kết hợp các cách lựa chọn thị trường để chọn cho mình một thị trường phục vụ chính theo 2 cách sau:

+ Cách thứ nhất: Theo khách hàng

Bảng 2.2 Mô tả thị trường sản phẩm May Boutique theo đặc điểm khách hàng (2015-2017) sản phẩm Đặc điểm khách hàng Doanh số (tỉ trọng) May Boutique Độ Tuổi 16 tuổi – 25 tuổi 309.998 (58.59%) 25 tuổi – 35 tuổi 172.88 (32.67%) Khác 31,021 (5.86%) Nghề

nghiệp Học sinh, sinh viênNhân viên văn 367.355 (69.43%) phòng

117.463 (22.2%)

Khác 29.075 ( 5.49%)

Thu

nhập 0- 4 triệu4 triệu – 6 triệu 247.725 (46.82%)245.523 (46.4%)

khác 20.65 (3.9%)

(Nguồn : Kết quả nghiên cứu thị trường _ Phòng Marketing) Từ bảng kết quả trên ta có thể rút ra kết luận như sau về thị trường mục tiêu của May Boutique về tập khách hàng mục tiêu như sau :

Khách hàng mục tiêu của May Boutique hiện tại là nữ giới có độ tuổi từ 16 – 25 tuổi ( chiếm 58.59%) với nghề nghiệp chủ yếu là học xinh, sinh viên (69.43 %) và có thu nhập từ 0- 6 triệu, cụ thể : 0 – 4 triệu ( 46.64%) và 4 – 6 triệu (46.4%) điều này là hợp lý với sản phẩm May Boutique có chủng loại kiểu dáng đa dạng, bắt mắt bắt kịp xu hướng vì vậy mà thu hút được khách hàng là học sinh, sinh viên.

+ Cách thứ hai: Theo khu vực địa lý

Khi nghiên cứu thị trường mục tiêu hiện tại của công ty theo khu vực tại Hà nội ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Mô tả thị trường sản phẩm May Boutique theo khu vực địa lý

(2015-2017 )

Sản phẩm Khu vực cửa hàng Doanh số ( tỉ trọng )

May Boutique Cầu Giấy 115.042 (21.7%) Hồ Tùng Mậu 13.084 (22.89%) Cầu Diễn 30.009 (5.67%) Chùa Bộc 100.55 (19%) Bà Triệu 59.465 (11.2%) Gia Lâm 68.668 (12.97%) Khác 17.81 ( 3.36%)

Từ bảng trên ta có thể kết luận như sau về thực trang hhu vực thị trường trọng điểm của Công ty là các quận trung tâm thành phố Hà nội, các huyện ngoại thành. Các Công ty kinh doanh khi hoạt động trong một thị trường rộng lớn không thể phục vụ và đáp ứng tất cả nhu cầu khách hàng trong thị trường ấy. Để hoạt động có hiệu quả, Cơng ty thường nhận dạng những phần hấp dẫn nhất trong thị trường mà họ có thể đáp ứng một cách có hiệu quả nhất. Cơng ty phải phân loại thị trường ra những đoạn thị trường mục tiêu và tập trung nỗ lực cao nhất cho đoạn thị trường đó. Thực tế tại Cơng ty cp tập đồn thời trang MAYGROUP tơi nhận thấy Thị trường tại khu vực Hà Nội chủ yếu nằm ở các tuyến phố đông đúc, gần các trường Đại học . Điều này hoàn toàn hợp lý với đối tượng khách hàng đã nghiên cứu ở phần trên. Ngồi ra, có thể thấy cơng ty đã mở rộng thị trường ra ngoại thành và đạt kết quả tốt có : Gia Lâm ( 68.668- 12.97% )

Cơng ty cũng đã có nhiều nghiên cứu về hành vi cũng như sở thích của nhóm khách hàng này chính vì thế mà ln bắt kịp các xu hướng mới . Tuy nhiên, thị trường của công ty mới đang tập trung ở khu vực nội thành Hà Nội mà bỏ phí mất thị trường tiềm năng ở khu vực các Thành phố lớn phía Băc cần được mở rộng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp marketing nhằm phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn thời trang MAYGROUP trên khu vực miền bắc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)