Dương., là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhược tiểu, đã tự gp khỏi ách ĐQ TD;
Thắng lợi CMT8 đã góp phần làm suy yếu CNĐQ, nhất là ĐQ Pháp ở Đơng Dương, vì thế CMT8 đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của các nước thuộc địa trên TG, góp phần củng cố hồ bình ở khu vực Đơng Nam Á nói riêng và trên tồn TG nói chung.
Đúng như CT HCM đã nhận xét: Nói đến CMT8 thì chẳng những nhân dân ta có quyền tự hào mà nhân dân các dân tộc bị áp bức trên TG cũng có quyền tự hào vì lần này là lần đầu tiên trên TG một dân tộc thuộc địa nhỏ yếu đã tự mình đứng lên đánh đuổi được ách thống trị của bọn ĐQ để giải phóng cho mình.
6. Bài học kinh nghiệm:
CM8 đã để lại những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu, làm phong phú thêm kho tàng lý luận của CN Mác Lênin về CM thuộc địa, đó là:
Trên cơ sở nắm vững tư tưởng ĐLDT và CNXH, đảng đã chỉ đạo chiến lược CM đúng đắn và sáng tạo, biết giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, đưa nhiệm vụ chống ĐQ và tay sai lên hàng đầu, nhằm tập trung mọi lực lượng để thực hiện cho kỳ được yêu cầu nóng bỏng của CM là gpdt, giành lấy chính quyền về tay nhân dân LĐ.
Đánh giá đúng vị trí và thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp nhân dân, trong đó có Cơng nơng là hai động lực chính, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng yêu nước và tiến bộ trong MTVM, cô lập cao độ kẻ thù chủ yếu và tiến đến đánh đổ chúng.
Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực Cm và k/n vũ trang, kết hợp xây dựng LLCtrị với LLVT; Kết hợp giữa đt chính trị với đt VT; kết hợp phong trào ở nông thôn miền núi với đô thị; Đi từ k/n từng phần tiến lên tổng k/n, kết hợp chuẩn bị lực lượng lâu dài và đón đúng thời cuộc, chớp lấy thời cơ thuận lợi, phát động toàn dân tiến hành tổng k/n trong cả nước.
Đề 28. Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa lịch sử của TNĐL? Ý nghĩa của sự ra đời nước VNDC CH.
a. Hoàn cảnh: CM8 đã thành cơng, Chính quyền CM đựơc thành lập trong toàn quốc. Việt Nam
thành một nước độc lập tự do, CP nước VNDC CH ra đời. CTHCM đã trực tiếp soạn thảo bản TNĐL (tại số nhà 48 Hàng Ngang–HN) và thơng qua chính phủ lâm thời.
Ngày 2/9/45, CTHCM thay mặt chính phủ lâm thời nước VNDC CH trịnh trọng công bố bản TNĐL khai sinh ra nước VNDC CH.
b. Nội dung:
Mở đàu bản TN, CTHCM đã trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân Việt Nam và nhân dân TG rằng: Dân tộc Việt Nam cũng như các dt Pháp, Mỹ và các dt khác trên TG có quyền tự do, bình đẳng. Quyền tự do và bình đẳng đó đã được xác nhận trong bản TNĐL của nước Mĩ (1776) và TN nhân quyền của nước Pháp (1791) như “Tất cả các dân tộc trên TG đều sinh ra bình đẳng. Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Dân tộc Việt Nam dù nhỏ bé nhưng vẫn là một dân tộc. Chúng ta cũng có quyền sống bình đẳng với tất cả các dt khác trên
TG, khơng kẻ nào có quyền tước bỏ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm ấy của chúng ta. “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hố cho những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
TNĐL tố cáo tội các của TD Pháp nhiều hơn của Nhật, điều này khơng có nghĩa vì tội ác của Nhật ít hơn của Pháp. Thực tế phát xít Nhật cịn dã man hơn cả TD Pháp, chúng mới cai trị Đông dương khoảng 5 năm mà đã làm cho 2 triệu đồng bào ta chết đói và gây bao nhiêu tai hoạ khác. Nhưng TN lại đề cập đến tội ác của Nhật ít hơn, sở dĩ như vậy vì Pháp là kẻ thống trị Đơng dương, gây bao tội các cho nhân dân Đông dương nhưng đã không “bảo hộ” được Đông dương.
TD Pháp đã hơn 80 năm cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta vô nhân đạo, thi hành nhữgn luật pháp dã man, lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, dìm các cuộc k/n của ta trong bề máu, đặt ra hàng trăm thứ thuế khiến dân ta bần cùng, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Tố cáo TD Pháp đã quỳ gối đầu hàng Nhật từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật. Từ 9/3/45, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Khi Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân cả nước đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước VNDC CH, khẳng định nhân dân đã giành đựơc chính quyền từ tay Nhật chứ khơng phải từ tay Pháp
CTHCM cịn tun bố thốt ly mọi quan hệ với TD Pháp, xoá bỏ mọi đặc quyền đặc lợi của TD Pháp tại Việt Nam, xố bỏ những hiệp ước bất bình đẳng mà triều đình PK đã ký với TD Pháp.
Khẳng định Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm, đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ lập nên nước VNDCCH.
Khẳng định nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. Như vậy TN đã khẳng định cả hai phương diện: trên pháp lý cũng như trên thực tế chủ quyền của dân tộc ta.
c. Ý nghĩa: Bản TNĐL là một văn kiện lich sử có giá trị tư tưởng và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Độc lập tự do là tư tưởng trung tâm của bản TNĐL của nước VNDCCH. Đó là lý tưởng, là mục tiêu trước hết của HCM, của đảng và của dân tộc VN, cũng như của mọi dân tộc trên TG.
Đó là bản anh hùng ca chiến đấu và chiến thắng, tràn đầy sức mạnh và niềm tin của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. Đó là sự kết tinh những giá trị tinh thần và văn hoá của dân tộc ta qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc. Từ đó về sau nhân dân ta đã không từ chối một sự hy sinh nào, kể cả phải trải qua hai cuộc chiến tranh 30 năm tàn khốc để giữ vững tinh thần cơ bản của Bản Tuyên ngôn.
d. Ý nghĩa của sự ra đời nước VNDC CH.
Nước VNDCCH ra đời là mốc son đánh dấu sự thành cơng rực rỡ của CMVN, khẳng định vai trị lãnh đạo quan trọng chủ chốt và không thể thiếu được của ĐCS Đông Dương.
Việc ra đời nước VNDC CH đã mở ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập dân tộc và sánh vai cùng các nước trên TG.
Nước VNDCCH ra đời đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, nhất là ở khu vực Châu Á.
Đề 29. Sự ra đời và hoạt động của LLVT từ 40- 45 ? Vai trò của LLVT đối với thắng lợi của CM8?
a. Sự ra đời:
CTTG 2 bùng nổ, công tác trực tiếp chuẩn bị cho cuộc k/n vũ trang giành chính quyền CM thành nhiệm vụ trung tâm của đảng. Đảng chủ trương phát triển rộng khắp từ nông thôn, rừng núi đến đô thị lực lượng quần chúng mạnh mẽ. Trên cơ sở đó từng bước xây dựng LLVT với các hình
thức và quy mơ thích hợp, thành lập và mở rộng các căn cứ địa CM, chuẩn bị gấp rút để tiến lên k/n trong cả nước theo hướng đi từ k/n từng phần tiến lên k/n giành chính quyền.
b. Hoạt động:
- Từ 9/40 đến 9/8/45:
Sau thất bại của k/n Bắc Sơn, TW đảng đã quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn làm cái vốn ban đầu cho CM. Nhờ đó đội du kích Bắc Sơn lớn dần lên và đến năm 1941 trở thành trung đội Cứu quốc quân Việt Nam.
Vào giữa năm 1941, TD Pháp tổ chức cuộc khủng bố càn quét ở vùng Bắc Sơn –Vũ Nhai với ý đồ tiêu diệt “Cứu quốc quân” . Trung đội “ cứu quốc quân” gồm hơn 30 chiến sỹ đã kiên trì bám dân, bám đất chiến đấu.
Đến 7/41 một bộ phận “Cứu quốc quân” đã vượt vòng vây của quân thù để lên biên giới phía Bắc. Một bộ phận cịn lại hoạt động trong dân tuyên truyền vũ trang và gây cơ sở. Cả hai bộ phận “ cứu quốc quân” đã tiếp tục phát triển lực lượng. đến ngày 15/9/41, trung đội cứu quốc quân thứ 2 được thành lập với 47 chiến sỹ đã mở rộng địa bàn hoạt động ở khắp Thái Nguyên và Tuyên Quang.
Tại Cao Bằng, cuối năm 1941 lãnh tụ NAQ đã quyết định thành lập đội “ Tự vệ VT”.
Giữa năm 1944, Tổng bộ VM ra chỉ thị “ sửa soạn k/n” và đến tháng 8/44 Đảng ra lời kêu gọi “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”. Từ đó khơng khí chuẩn bị sơi sục ở khắp nơi, nhân dân hăng hái mua sắm VK tự vệ phấn khởi luyện tập quân sự.
Ngày 22/12/44, Lãnh tụ NAQ ra chỉ thị về việc thành lập Đội VNTTGP Quân gồm 32 chiến sỹ do đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Đội này hoạt động theo phương châm chính trị trọng hơn quân sự, tuyên truyền trọng hơn tác chiến. Nhiệm vụ của Đội là vũ trang tuyên truyền, vận động nhân dân gây dựng cơ sở chính trị và quân sự cho cuộc k/n. Đội cịn có nhiệm vụ huấn luyện và trang bị vũ khí giúo cho các đội vũ trang ở từng địa phương.
Ba ngày sau khi thành lập, VNTTGP Quân đã liên tiếp hạ hai đồn Phay Khắt (25/12/44) và Nà Ngần (26/12/44).
Cứu quốc quân cũng hạ được đồn Chợ Chum và phát triển chiến tranh du kích ở Thái Nguyên rồi tiến về Chiêm Hoá và tràn về vùng Tam Đảo, Vĩnh Yên, Phú Thọ để tiếp tục hoạt động. Ngoài LLVT ở TW Đảng còn XD LLVT ở địa phương với các đội tự vệ để diệt ác ôn, tuyên truyền vũ trang và bảo vệ quần chúng.
- Từ 9/3/45 đến 8/45:
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (3/45) đảng ta phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước trong cả nước. LLVT đã tiến hành chiến tranh du kích cục bộ, tấn công vào các đồn địch, tạo đk cho quần chúng nổi dậy k/n từng phần. và tiến lên Tổng k/n khi có đủ đk. Ở khu căn cứ địa Cao- Bắc - Lạng, LLVT cũng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thành lập chính quyền nhân dân, phát triển các Hội cứu quốc và tổ chức luyện tập quân sự cho quần chúng..
Tại cao trào chống Nhật cứu nước, đã xuất hiện nhiều đội vũ trang mới. Tiêu biểu là ngày 11/3/45, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy k/n giành chính quyền, thành lập đội du kích Ba Tơ. Ngồi ra có Đội du kích Bắc Giang, đội du kích Hưng Yên cũng được thành lập.
Trước sự phát triển của LLCM, Hội nghị quân sự Bắc Kỳ quyết định đặt nhiệm vụ quân sự lên trên hết, và chủ trương mở rộng chiến tranh du kích. Tháng 4/45 Hội nghị quyết định thống nhất các LLVT thành VNGPQuân; tháng 5/45 hai đội VNTTGPQuân và cứu quốc quân hợp nhất thành Việt Nam gp quân.
Chiến tranh du kích ngày càng phát triển mạnh ở các tỉnh Cao –Bắc – Lạng-Hà -Tuyên-Thái, khu gp VB được thành lập ( 6/1945).